Viêm cầu thận là bệnh lý gây tổn thương ở tiểu cầu thận và có thể tiến triển dẫn đến suy thận mạn. Để chẩn đoán chính xác, bác sĩ sẽ dựa vào các chỉ số xét nghiệm viêm cầu thận cần thiết. Vậy đó là những chỉ số nào và ý nghĩa của các xét nghiệm này đánh giá chức năng thận ra sao? Lời giải đáp sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. ĐỪNG BỎ LỠ!

Viêm cầu thận là gì?

Thận gồm nhiều bộ lọc tạo thành từ các mạch máu nhỏ có nhiệm vụ lọc máu và thải các dịch, cân bằng điện giải, điều hòa huyết áp, sản xuất hormone,... Viêm cầu thận là tình trạng các tiểu cầu thận và mạch máu nhỏ trong thận bị viêm. Bệnh chia thành 2 dạng là: Viêm cầu thận cấp tính và viêm cầu thận mạn tính.

Viêm cầu thận xuất hiện có thể do các nguyên nhân như:

- Bệnh lupus: Nhiều công trình nghiên cứu y khoa đã khẳng định rằng, bệnh lupus có mối liên hệ chặt chẽ với viêm cầu thận vì chúng được cho là ảnh hưởng đến nhiều bộ phận trên cơ thể như da, khớp, tim, phổi,...

lupus-ban-do-la-nguyen-nhan-gay-viem-cau-than-cap (1).webp

Lupus ban đỏ là một trong những nguyên nhân gây bệnh viêm cầu thận

- Bệnh lý thận IgA: Những triệu chứng của bệnh này thường không được biểu hiện rõ ràng và cụ thể. Bệnh diễn biến âm thầm trong nhiều năm và tình trạng nước tiểu có lẫn máu là triệu chứng chính.

- Nhiễm trùng: Viêm cầu thận cấp có thể phát triển sau khi mắc các bệnh liên quan đến vùng họng như: Đau họng, viêm họng. Ngoài ra, hệ thống miễn dịch suy giảm cũng được xem là tiền đề phát triển bệnh.

- Đái tháo đường: Đường huyết không được kiểm soát dẫn đến biến chứng gây tổn thương lớn đến thận.

Ngoại trừ bệnh cầu thận nguyên phát với tổn thương tối thiểu, còn hầu hết các vấn đề ở cầu thận đều dẫn đến viêm cầu thận mạn. Do đó, việc phát hiện sớm và phòng ngừa các nguyên nhân gây viêm cầu thận cấp, cải thiện môi trường và sức khỏe ở cộng đồng, giải quyết hết các bệnh nhiễm trùng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phòng ngừa, làm chậm sự tiến triển của viêm cầu thận mạn cũng như kéo dài tuổi thọ cho người bệnh.

>>> Xem thêm: 6 dấu hiệu suy thận cấp điển hình và giải pháp cải thiện bệnh hiệu quả

Các xét nghiệm viêm cầu thận

Bạn có thể nhận biết bệnh viêm cầu thận thông qua các triệu chứng lâm sàng như sau:

- Nước tiểu màu hồng do sự hiện diện của hồng cầu trong nước tiểu.

- Nước tiểu có bọt do protein dư thừa.

- Huyết áp cao và cholesterol cao.

- Ứ nước gây phù ở mặt, tay, chân và bụng.

- Mệt mỏi do thiếu máu hoặc suy thận.

- Béo phì.

- Dị tật bẩm sinh của thận.

Ngoài ra, bạn còn có thể phát hiện viêm cầu thận thông qua kết quả của một số xét nghiệm sau:

Xét nghiệm máu

Thực hiện xét nghiệm này sẽ giúp đo nồng độ creatinine trong máu. Creatinine là một axit amin được tạo ra từ gan, có nhiều trong cơ bắp và bài tiết qua thận. Nếu thận hoạt động không bình thường, nồng độ creatinine trong máu sẽ tăng lên. Kết quả creatinine được chuyển đổi thành một giá trị gọi là “độ lọc máu cầu thận ước tính” để đánh giá chức năng thận.

Xét nghiệm nước tiểu

Trong chẩn đoán viêm cầu thận, xét nghiệm nước tiểu được thực hiện theo 2 cách:

+ Thứ nhất là dùng que thử nhúng vào mẫu nước tiểu để kiểm tra. Que thử sẽ thay đổi màu sắc nếu xuất hiện máu hoặc protein trong nước tiểu.

+ Thứ hai là lấy mẫu nước tiểu chuyển tới phòng thí nghiệm để đo lường chính xác lượng protein hoặc tìm kiếm tế bào máu (nếu có) trong nước tiểu.

Xét nghiệm này sẽ cho thấy có hay không các tế bào hồng cầu trong nước tiểu. Kết quả xét nghiệm nước tiểu cũng có thể cho thấy các tế bào bạch cầu, lượng các chất được thải ra trong nước tiểu và đặc biệt là protein.

Siêu âm thận

Nếu cần phải kiểm tra thêm để chẩn đoán chính xác, người bệnh sẽ phải tiến hành siêu âm thận. Bác sĩ sẽ dựa vào kết quả siêu âm này để kiểm tra kích thước quả thận, có tắc nghẽn hay không và tìm kiếm những bất thường khác.

Sinh thiết thận

Sinh thiết để chẩn đoán thể tổn thương mô bệnh học thận là rất cần thiết ở người mắc viêm cầu thận. Bác sĩ có thể đề nghị sinh thiết, lấy một mẫu mô thận nhỏ để xét nghiệm. Trong sinh thiết thận, một cây kim đặc biệt sẽ được đưa qua da rồi vào thận. Mô thận được thu thập và gửi đến phòng thí nghiệm. 

>>> Xem thêm: Suy thận mạn có mấy giai đoạn? Khi nào phải chạy thận nhân tạo?

Điều trị viêm cầu thận như thế nào?

Phát hiện sớm và có phương án điều trị kịp thời sẽ giúp đẩy lùi bệnh viêm cầu thận hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh viêm cầu thận phổ biến nhất.

Chữa viêm cầu thận bằng tây y

Giữ huyết áp ổn định chính là chìa khóa quan trọng để bảo vệ thận. Nếu trong quá trình điều trị bệnh mà huyết áp của bạn không được cải thiện, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc hạ huyết áp, bao gồm nhóm thuốc ức chế men chuyển như lisinopril, perindopril, captopril.

Nếu hệ thống miễn dịch tấn công thận, corticosteroid cũng có thể hữu ích trong việc làm giảm đáp ứng miễn dịch. Một cách khác nữa là thay huyết tương. Phương pháp này giúp loại bỏ phần chất lỏng của máu (huyết tương) và thay thế nó bằng dịch tiêm qua đường tĩnh mạch hoặc huyết tương được hiến tặng.

Đối với viêm cầu thận cấp tính, thẩm tách máu có thể giúp loại bỏ chất lỏng dư thừa và kiểm soát huyết áp cao. Các phương pháp điều trị viêm cầu thận cấp lâu dài dành cho bệnh thận giai đoạn cuối là chạy thận và ghép thận. Nếu sức khỏe yếu không thể ghép thận thì chạy thận là lựa chọn duy nhất.

Thay đổi lối sống

Bạn có thể kiểm soát bệnh viêm cầu thận nếu áp dụng các biện pháp sau:

- Hạn chế ăn muối để ngăn chặn hoặc giảm phù và cao huyết áp.

- Giảm tiêu thụ protein và kali để làm chậm sự tích tụ của các chất thải trong máu.

- Giữ trọng lượng ở mức cho phép.

- Kiểm soát lượng đường trong máu.

Để có thêm thông tin về chế độ dinh dưỡng cho người mắc viêm cầu thận, mời bạn theo dõi nội dung video dưới đây với những tư vấn đến từ chuyên gia Trần Quang Đạt: 

>>> Xem thêm: Suy thận triệu chứng là gì và giải pháp cải thiện bệnh hiệu quả

Hỗ trợ điều trị viêm cầu thận an toàn, hiệu quả nhờ thảo dược

Việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh trong điều trị viêm cầu thận sẽ để lại những tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe. Bên cạnh thay đổi chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, người bị viêm cầu thận nên tìm đến các giải pháp tích cực hơn, tăng cường chức năng thận ngay từ bên trong cơ thể, đó là bổ sung thảo dược để giúp phục hồi chức năng thận. Từ xa xưa, ông bà ta đã sử dụng những vị thảo dược như dành dành, đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, linh chi đỏ,… để bồi bổ, giúp phục hồi và cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị viêm cầu thận. Ngày nay, nhờ công nghệ bào chế hiện đại, các vị dược liệu quý đó đã được kết hợp, tạo nên viên nén Ích Thận Vương tiện dùng. 

ich-than-vuong.webp

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị viêm cầu thận hiệu quả

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương có thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành, kết hợp với các vị thuốc lợi tiểu, tốt cho thận như đan sâm, hoàng kỳ,... giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận cũng như các triệu chứng của viêm cầu thận. Không những vậy, sản phẩm còn làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu, ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, sỏi thận,...

Chính bởi các thành phần thảo dược có trong Ích Thận Vương nên khi sử dụng với thời gian dài sẽ không gây tác dụng phụ. Vì vậy, người mắc viêm cầu thận hãy kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương trong quá trình điều trị để đem lại hiệu quả tốt nhất.

Cảm nhận của khách hàng

>>> Bên cạnh việc cải thiện bệnh viêm cầu thận, Ích Thận Vương còn hỗ trợ điều trị suy thận hiệu quả. Điển hình là trường hợp của bác Nguyễn Văn Quỳnh, sinh năm 1943 – SĐT: 0365.609.785 (nên gọi từ 9 - 11h), trú tại số nhà 23 ngõ 43 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Bác Nguyễn Văn Quỳnh bị suy thận độ 1 nên vô cùng mệt mỏi, sức khỏe giảm sút. Nhưng với niềm tin vào bản thân mình, bác đã tự tìm cách chữa trị ngay từ sớm. Xem chi tiết chia sẻ của bác Quỳnh trong video sau:

>>> Xem thêm: Chia sẻ của người khác về cách cải thiện và phục hồi chức năng thận thành công TẠI ĐÂY

Đánh giá của chuyên gia

Chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tư vấn: Bị bệnh viêm cầu thận có dùng được Ích Thận Vương để phòng ngừa suy thận không? mời bạn theo dõi nội dung video dưới đây.

Xét nghiệm máu hay bất kỳ phương pháp chẩn đoán nào cũng là thao tác quan trọng mà người bị viêm cầu thận cần thực hiện. Sau quá trình này, người mắc viêm cầu thận nên áp dụng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, tập luyện khoa học và kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về viêm cầu thận và đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (Zalo/ Viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017