Thận đóng vai trò quan trọng trong việc giữ cho huyết áp được bình thường và ngược lại, huyết áp có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thận. Biến chứng suy thận do tăng huyết áp là vô cùng nguy hiểm nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Vậy làm thế nào để kiểm soát huyết áp, tăng cường chức năng thận an toàn, hiệu quả? Câu trả lời sẽ có trong nội dung bài viết này!

Suy thận là gì?

Thận là cơ quan quan trọng trong cơ thể, đóng vai trò lọc máu và nước dư thừa, đào thải độc tố do quá trình trao đổi chất gây ra, điều hòa huyết áp, cân bằng điện giải và sản xuất một số hormone. Suy thận là tình trạng thận suy yếu, không đảm bảo các nhiệm vụ của mình, ảnh hưởng đến hoạt động của toàn cơ thể. Suy thận xảy ra đột ngột gọi là suy thận cấp; suy thận diễn tiến từ từ gọi là mạn tính. Bệnh hình thành và phát triển một cách âm thầm, khiến người mắc khó phát hiện. Vì vậy, không nên chủ quan, hãy chú ý quan sát những thay đổi nhỏ hàng ngày của cơ thể, đây rất có thể là dấu hiệu của suy thận, chúng bao gồm:

- Thay đổi số lần đi tiểu cùng lượng nước tiểu: Đi tiểu quá nhiều hay quá ít trong ngày là dấu hiệu đầu tiên cảnh báo bệnh suy thận. Đặc biệt, nếu bạn phải thức dậy từ 2 lần mỗi đêm để đi tiểu thì cần hết sức lưu ý. Ngoài ra, các vấn đề về nước tiểu cũng có thể cảnh báo bệnh suy thận như: Nước tiểu có bọt, màu tối, đậm hoặc nhạt hơn bình thường, tiểu kèm theo máu, có cảm giác buốt, khó chịu khi đi tiểu,…

- Hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn: Khi thận bị suy giảm chức năng sẽ khiến quá trình tạo hormone erythropoietin ít hơn, gây thiếu hụt các tế bào hồng cầu trợ giúp vận chuyển oxy. Thiếu oxy và thiếu máu đến các cơ quan là lý do khiến cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt thường xuyên.

- Cảm giác khó thở: Những người bị bệnh thận thường gặp tình trạng thở nông, hay bị hụt hơi. Nguyên nhân gây ra điều này là do lượng hồng cầu giảm, kéo theo giảm lượng oxy trong cơ thể hoặc chất lỏng dư thừa tích tụ lại trong phổi, gây khó thở thường xuyên.

- Sưng phù toàn thân: Khi thận suy giảm chức năng hoạt động sẽ khiến cho các độc tố, chất cặn bã không thể đào thải ra bên ngoài mà tích tụ trong cơ thể, lâu ngày dẫn đến phù toàn thân.

- Khô da, ngứa, phát ban: Những độc tố, chất thải không được thận lọc hết sẽ tích tụ trong cơ thể và gây nên hiện tượng ngứa, khô da, phát ban.

Cũng từng gặp phải tất cả các biểu hiện như trên, cuộc sống của chị Huỳnh Thị Mỹ Vân (48 tuổi) – SĐT: 078.460.0842, trú tại 112B đường Thái Phiên, phường 2, quận 11, TP.HCM tưởng chừng như rơi vào bế tắc. Năm 2017, chị Vân bị sưng phổi với biểu hiện sốt, cộng thêm tiểu đường. Trong quá trình điều trị bệnh, nhiều lúc tim đập nhanh khiến chị cảm thấy nhức đầu, khó thở, buồn nôn,... Đầu năm 2018, khi thấy cơ thể mệt mỏi, da vàng, tay chân sưng phù, tê bì, đau nhức, chị chủ quan mãi mới chịu đi khám. Được chỉ định làm các xét nghiệm máu và nước tiểu, bác sĩ kết luận chị bị suy thận độ 4.

>>> XEM THÊM: Phân loại 2 nhóm nguyên nhân gây suy thận

Suy thận có nguy hiểm không?

Mức độ nguy hiểm của suy thận tùy thuộc vào % tế bào cầu thận ngừng hoạt động và bị hư hại, tương ứng với 4 cấp độ 1, 2, 3, 4. Ở mỗi cấp độ, bệnh sẽ có những biểu hiện, triệu chứng khác nhau và càng ở cấp độ sau thì càng nghiêm trọng. Nếu không được chữa trị sớm từ những cấp độ nhẹ thì khi bệnh tiến triển nặng hơn, việc chữa trị sẽ càng khó khăn và có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Suy thận mạn là bệnh diễn biến từ từ, kéo dài theo năm tháng. Căn cứ vào hệ số thanh thải creatinin nội sinh thì bệnh tiến triển qua 4 giai đoạn:

- Giai đoạn đầu của suy thận mạn (suy thận độ 1, 2): Bệnh chỉ biểu hiện nhẹ, các triệu chứng lâm sàng không rõ ràng như: Chán ăn, thiếu máu nhẹ, mệt mỏi, tức hai bên hố lưng. Trong giai đoạn này, bệnh rất khó phát hiện nên nhiều người không biết mình đã bị suy thận.

- Giai đoạn 3 (suy thận độ 3): Tiến triển bệnh đã nặng, các biểu hiện lâm sàng bắt đầu xuất hiện rõ ràng bao gồm: Chán ăn, buồn nôn, nôn, nấc cụt, xuất huyết đường tiêu hóa, xanh xao, tăng huyết áp, đau đầu, chân tay sưng phù, phù nề mi mắt, ngứa, nặng hơn là khó thở, lơ mơ, co giật, hôn mê, hệ số thanh thải creatinin nội sinh giảm xuống dưới 20 ml/phút, creatinin máu tăng trên 300 μmol/l. Ở giai đoạn này, người bệnh có thể  phải chạy thận để giúp thận loại bỏ các chất độc trong máu.

- Giai đoạn 4 (suy thận độ 4): Lúc này thận bị hư tổn rất nặng, hệ số thanh thải creatinin nội sinh giảm xuống dưới 5 ml/phút, creatinin máu tăng trên 900 μmol/l, có đầy đủ các biểu hiện lâm sàng của thận về tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, da và máu. Ở giai đoạn này, bắt buộc người bệnh phải chạy thận hoặc ghép thận để duy trì sự sống.

Quay trở lại với câu chuyện của chị Vân. Cứ nửa tháng, chị lại phải có mặt ở bệnh viện để làm xét nghiệm và lấy thuốc. Mỗi lần đi khám, đầu chị đau như búa bổ, huyết áp lên cao kèm theo ho không ngớt từ tối tới sáng. Ba bệnh: Tiểu đường, tăng huyết áp, suy thận lại càng khiến chị mệt mỏi, đau đớn vô cùng. Bác sĩ chỉ định chạy thận nhân tạo nhưng chị từ chối. Một phần vì sức khỏe yếu, một phần do những mối nguy tiềm tàng mà phương pháp thay thế thận này để lại. Không chạy thận thì sức khỏe ngày càng yếu, chạy thận chẳng may gặp rủi ro thì nguy cơ tử vong cũng rất cao.

>>> XEM THÊM: Tại sao phải lọc máu khi suy thận đến giai đoạn cuối?

Tại sao tăng huyết áp lại biến chứng suy thận?

Có nhiều nguyên nhân gây suy thận như: Tiểu đường, tăng huyết áp, tác dụng phụ của một số loại thuốc, một số bệnh lý (sỏi thận, viêm thận bể thận, hội chứng thận hư, viêm cầu thận, nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn có độc lực cao,…), chế độ ăn uống nhiều muối, đường, chất đạm, chất mỡ; ít rau quả; ít vận động; stress; thuốc lá; thực phẩm, nước, môi trường,… Trong đó, biến chứng suy thận do tăng huyết áp là phổ biến nhất.

Bình thường, huyết áp ở mức 120/80mmHg. Khi huyết áp đạt mức 140/90mmHg thì gọi là tăng huyết áp. Huyết áp cao khiến cho tim làm việc nhiều hơn và theo thời gian sẽ làm hỏng các mạch máu trong cơ thể. Dần dần, các mạch máu trong thận bị hư hại, làm hỏng bộ lọc cầu thận, ngăn chặn việc đào thải chất cặn bã và chất lỏng dư thừa. Các chất lỏng dư thừa trong các mạch máu làm tăng huyết áp nhiều hơn, tạo thành một vòng luẩn quẩn.

tang-huyet-ap-co-the-gay-benh-than.webp

Huyết áp cao là nguyên nhân hàng đầu gây suy thận

Suy thận do tăng huyết áp thường liên quan đến huyết áp tâm thu hơn là huyết áp tâm trương. Tổn thương thận do tăng huyết áp biểu hiện dưới 3 dạng là tiểu albumin vi thể, tiểu protein và suy thận. Vì vậy, đánh giá tổn thương thận trên người tăng huyết áp chủ yếu là dựa vào xét nghiệm. Trên thực tế, rất nhiều người bị suy thận do biến chứng tăng huyết áp.

Chị Vân bị tiểu đường nặng nên tháng nào cũng phải tái khám. Khám tiểu đường rồi lại phát hiện huyết áp cao. Điều trị song song cả 2 bệnh, chị phải uống rất nhiều loại thuốc. Có thể chính vì điều này khiến thận của chị yếu đi. Từ khi phát hiện suy thận độ 4, lại thêm biến chứng tăng huyết áp gây hỏng giác mạc, khiến chị Vân như bước vào ngõ cụt.

>>> XEM THÊM: Các loại bệnh thận lupus được phân chia thế nào?

Giải pháp cải thiện chức năng thận, giữ huyết áp ổn định

Khi đã được chẩn đoán là tăng huyết áp và được bác sĩ điều trị theo phác đồ, ngoài việc tự theo dõi huyết áp tại nhà, sau đó ghi vào sổ theo dõi, bạn còn cần phải nghiêm túc tuân thủ việc khám định kỳ để đánh giá chức năng thận cũng như các cơ quan khác. Trong giai đoạn này, ngoài các xét nghiệm đánh giá mức độ suy thận, bạn còn nên đo lượng kali trong máu, vì khi thận bị suy, lượng kali có thể tăng cao trong máu, rất nguy hiểm cho tim. Mặt khác, một số loại thuốc điều trị tăng huyết áp và suy thận cũng có thể làm tăng lượng kali. Bạn có thể được chỉ định thực đơn ăn kiêng nếu lượng kali trong máu tăng cao.

Để hạn chế biến chứng suy thận do tăng huyết áp, bạn cần giữ huyết áp ở mức cho phép, ngăn chặn thận không bị tổn thương nặng thêm, giảm nguy cơ bị bệnh tim. Bên cạnh đó, cần chú ý tới chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp ăn kiêng và thực hiện một lối sống phù hợp với từng giai đoạn suy thận. Cụ thể:

- Giai đoạn 1 - 2 ăn nhiều trái cây, rau, bơ sữa.

- Giai đoạn 2 - 3 ăn nhạt (dưới 2,4g muối mỗi ngày), giảm chất béo và cholesterol vì chúng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.

- Giai đoạn 3 - 4 để hạn chế những bệnh về xương, bạn cần kiểm soát lượng protein, ăn ít thức ăn chứa nhiều photpho (vì photpho sẽ làm tăng nguy cơ bị bệnh về xương) như sữa, pho mát, sữa chua, bia, coca, giảm lượng kali trong bữa ăn.

Ngoài ra, bạn cần phải giảm cân nếu đang quá béo, nên tập thể dục nhẹ nhàng 30 phút mỗi ngày, không uống rượu, bia, không hút thuốc lá. Dùng thuốc điều trị tăng huyết áp phối hợp từ 2 loại trở lên kèm theo thuốc lợi tiểu.

“Mỗi ngày, tôi đều uống thuốc tiểu đường và huyết áp vào buổi sáng, đến chiều thì tiêm một mũi thuốc tiểu đường ở bụng” – chị Vân chia sẻ.

Tuy nhận kết luận suy thận phải chạy thận nhưng chị Vân từ chối. Tình cờ, em gái chị lên mạng tìm hiểu về bệnh suy thận thì phát hiện ra sản phẩm Ích Thận Vương. Chị Vân kể: “Mỗi ngày, tôi uống Ích Thận Vương 6 viên chia 2 lần sáng và tối. Tôi uống Ích Thận Vương 2 - 3 tháng thì người khỏe ra, bớt đau nhức, bắt đầu cảm thấy ngon miệng, tay xẹp, không sưng phù nữa. Tôi đi khám thì huyết áp hạ, chỉ số thận đã cải thiện rất nhiều, đến nỗi bác sĩ còn khen thận hồi phục tốt, duy trì được thì không phải chạy thận”. Trước khi sử dụng Ích Thận Vương, chỉ số creatinin lên đến 2,90 mg% (tương đương 257 μmol/l). Sau khi kiên trì dùng Ích Thận Vương thì creatinin đã giảm xuống mức cho phép, chỉ còn 0,73 mg% - tương đương 65 μmol/l (ngưỡng creatinine máu bình thường là 0,7 - 1,1 mg%, tương đương 62 - 97 μmol/l).

>>> XEM THÊM: Ăn các loại đậu khi bị suy thận có tốt không?

Tại sao nên chọn Ích Thận Vương để ngăn chặn biến chứng suy thận do tăng huyết áp?

Theo các chuyên gia, để kiểm soát huyết áp, ngăn chặn triệu chứng suy thận nặng thêm, cần phải tăng cường chức năng lọc của thận, giảm nồng độ creatinin. Trong Tây y đánh giá sự tổn thương do suy thận mạn là không thể hồi phục, chính vì vậy chỉ hướng đến điều trị triệu chứng mà không điều trị trực tiếp vào nguyên nhân cũng như không tác động được trực tiếp đến chức năng của thận. Sản phẩm Ích Thận Vương ra đời giúp bù đắp được thiếu sót trong điều trị của Tây y với các ưu điểm sau:

Các thành phần như: Dành dành, đan sâm giúp phục hồi chức năng của thận, cải thiện vi tuần hoàn thận, tăng mức thanh thải và khả năng lọc creatinin, ure, acid uric); Hoàng kỳ cải thiện chức năng thận, bảo vệ thận khỏi sự phá hủy và làm chậm diễn tiến suy thận. Việc làm tăng cường chức năng của thận này là điều tây y không thể làm được.

ich-than-vuong.webp

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương

Trong sản phẩm cũng chứa các thành phần như: Mã đề, bạch phục linh, râu mèo giúp lợi tiểu, điều hòa huyết áp, đáp ứng được mục tiêu điều trị triệu chứng phù, tăng huyết áp của bệnh nhân suy thận. Ngoài ra, sản phẩm Ích Thận Vương còn có các thành phần như trầm hương, linh chi đỏ, L-carnitine giúp bổ thận, bồi bổ khí huyết, tăng cường năng lượng cho cơ thể, đáp ứng được mục tiêu điều trị cải thiện tình trạng mệt mỏi và thiếu năng lượng, thiếu máu cho bệnh nhân.

Do vậy, sản phẩm Ích Thận Vương là bài thuốc vừa giúp cải thiện được triệu chứng mà còn nhắm được cả vào nguyên nhân chức năng thận suy yếu do giúp cải thiện, tăng cường được chức năng của thận.

KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG SUY THẬN

Từ khi có mặt trên thị trường, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương đã mang lại niềm vui cho rất nhiều người bị suy thận trên khắp mọi miền tổ quốc:

>>> Suy thận độ 2, cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, cân nặng giảm sút. Tuy nhiên, nhờ sử dụng Ích Thận Vương mà cuộc sống của ông Trần Bá Cam – SĐT: 0974.540.318 (sinh năm 1954, ở thôn Thanh Nê, xã Thanh Bình, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã trở lại bình thường.

Xem chi tiết chia sẻ của ông Cam TẠI ĐÂY.

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người khác về cách chữa suy thận bằng Đông y an toàn, hiệu quả TẠI ĐÂY

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Sản phẩm đã được các chuyên gia đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn: “Chỉ số creatinine giảm, suy thận được đẩy lùi sau khi kết hợp điều trị Tây y và dùng Ích Thận Vương là rất tốt. Ích Thận Vương ra đời đã nhiều năm, được khuyến cáo sử dụng từ 3 – 6 tháng để đạt hiệu quả khả quan”. Xem chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chuyên gia phân tích tại sao nên hỗ trợ điều trị suy thận bằng Đông y TẠI ĐÂY

Qua những phân tích trên, chắc hẳn bạn đã biết biến chứng suy thận do tăng huyết áp nguy hiểm như thế nào. Vì vậy, khi có những triệu chứng cảnh báo ban đầu, bạn nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị sớm. Bên cạnh đó, các chuyên gia khuyên bạn nên áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, sinh hoạt khoa học, kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương để thận luôn khỏe mạnh nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về biến chứng suy thận và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017