Suy thận là một trong những biến chứng nguy hiểm đối với người tiểu đường và huyết áp cao. Vậy tại sao tiểu đường, huyết áp cao là nguyên nhân gây suy thận hàng đầu? Cần làm gì để cải thiện tình trạng này? Đây đều là những vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng. Bởi lẽ, nếu không hiểu rõ nguyên nhân và kiểm soát từ sớm thì việc chữa trị sẽ phức tạp, khó khăn. Vậy tại sao tiểu đường, huyết áp cao và suy thận lại có mối quan hệ mật thiết đến vậy? Hãy cùng tìm hiểu!

Suy thận là gì?

Cơ thể mỗi người đều có 2 quả thận đóng vai trò như bộ lọc, giữ máu “sạch” ở lại và đưa các chất độc hại (như ure, amoniac) ra ngoài theo đường nước tiểu. Suy thận là sự suy giảm các chức năng của thận.

Lúc này, thận yếu đi, thậm chí ngừng hoạt động khiến máu không được lọc và chất thải độc hại bị tích trữ trong cơ thể. Điều này gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng. Suy thận gồm có 2 loại là: Cấp tính và mạn tính.

Suy thận cấp là tình trạng xảy ra đột ngột và chức năng thận có thể phục hồi. Trong khi đó, suy thận mạn là hội chứng lâm sàng và sinh hóa tiến triển qua nhiều năm tháng, hậu quả của sự tổn thương không hồi phục các nephron, gây giảm sút từ từ mức lọc cầu thận, dẫn đến tình trạng tăng nitơ phi protein máu như ure, creatinine máu, acid uric,…

Nguyên nhân gây suy thận là do:

tieu-duong-la-mot-trong-nhung-nguyen-nhan-gay-suy-than (1).webp 

Tiểu đường – Nguyên nhân gây suy thận hàng đầu

  • Tiểu đường (đái tháo đường): Đây được xem là nguyên nhân hàng đầu gây suy thận. Bên cạnh việc tác động đến thận, bệnh tiểu đường còn gây nhiều biến chứng lên các hệ cơ quan khác như: Tim mạch, mắt, thần kinh,…
  • Huyết áp cao: Huyết áp cao nếu không được kiểm soát tốt sẽ gây đạm niệu và dẫn đến suy thận.
  • Tác dụng phụ của một số loại thuốc: Một số thuốc có thể gây tổn thương thận, đặc biệt là khi dùng dài ngày, với liều không thích hợp. Các loại thuốc có thể gây hại cho thận gồm: Thuốc kháng viêm không steroid, kháng sinh nhóm aminoglycoside, thuốc kháng lao, thuốc cản quang,...
  • Mắc phải một số bệnh lý nguy cơ như: Sỏi thận, viêm thận bể thận, hội chứng thận hư, viêm cầu thận, nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn có độc lực cao,… Nếu các bệnh lý này không được kiểm soát tốt sẽ ảnh hưởng đến chức năng thận, dần dần gây biến chứng suy thận mạn.
  • Chế độ ăn uống nhiều muối, đường, chất đạm, dầu mỡ; Ít rau quả; Lười vận động;… cũng là những tác nhân gây suy thận không thể bỏ qua.

>>> Xem thêm: Cách nhận biết triệu chứng suy thận độ 2 và giải pháp cải thiện hiệu quả ngay tại nhà

Tại sao tiểu đường và huyết áp cao là nguyên nhân gây suy thận hàng đầu?

Suy thận là bệnh lý ngày càng trở nên phổ biến. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tiểu đường là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây suy thận. Khi mắc bệnh thận do tiểu đường, các bộ lọc thận bị nghẽn và ngừng hoạt động. Bệnh tiểu đường là kết quả của các vấn đề về suy giảm sản xuất và hoạt động của insulin - hormon được biết đến với chức năng kiểm soát lượng đường trong máu.

Khi rối loạn chuyển hóa đường, đường huyết tăng cao và kéo dài, sinh ra các gốc tự do gây hư hại mao mạch nhỏ trong cơ thể, làm giảm dần mức lọc của thận. Thêm vào đó, lượng đường huyết tăng lên có thể làm cho protein trong cầu thận liên kết với nhau.

Các protein liên kết chéo với nhau tạo thành những mô sẹo. Nếu tình trạng trở nên xấu hơn, các mô sẹo này sẽ dần thay thế tế bào thận khỏe mạnh. Kết quả là thận sẽ không còn khả năng thực hiện công việc của nó.

Bên cạnh tiểu đường, ở những bệnh nhân huyết áp cao dài ngày cũng dễ bị biến chứng suy thận. Huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch. Chính vì vậy, khi huyết áp tăng cao kéo dài mà không được điều trị sẽ gây ra các bệnh lý về động mạch.

Bởi khi lưu lượng máu tăng cao, các mạch máu sẽ căng ra để lưu thông dễ dàng hơn. Tình trạng này kéo dài dẫn đến sự suy yếu của các mạch máu trong cơ thể. Khi các mạch máu của thận tổn thương sẽ làm giảm khả năng loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể.

Thay vào đó là tăng thêm chất lỏng trong các mạch máu khiến huyết áp tăng lên, tạo ra một vòng bệnh lý nguy hiểm. Không những thế, khi huyết áp cao kéo dài còn gây ra tình trạng xơ mạch thận lành tính, dẫn tới tổn thương đoạn múi mao mạch cầu thận.

huyet-ap-cao-thuc-day-nguy-co-suy-than.webp

Huyết áp cao thúc đẩy nguy cơ suy thận

Trên thực tế, biến chứng suy thận do tiểu đường và tăng huyết áp không phải là hiếm gặp. Ông Nguyễn Anh Phúc, 60 tuổi - SĐT: 0912.341.016 trú tại tổ 2, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La cũng từng được xác định bị tiểu đường và cao huyết áp. Chính vì không điều trị hiệu quả 2 bệnh lý này mà thận của ông ngày càng suy yếu, kết quả dẫn đến suy thận.

Ông chia sẻ: “Kết quả khám tại bệnh viện tuyến trung ương trên Hà Nội cho thấy, tôi bị tiền tiểu đường với chỉ số trong khoảng 6,4 - 6,8 mmol/lít, cũng bị cao huyết áp. Lúc đó, bác sĩ kê đơn thuốc và yêu cầu tôi đến bệnh viện chuyên khoa thận để khám tiếp. Khi cầm trên tay kết quả xét nghiệm bị suy thận độ 2, tôi rất hoang mang, vợ tôi thì khóc suốt vì quá lo lắng”.

Biến chứng suy thận do tiểu đường và huyết áp cao có biểu hiện gì?

Có lẽ, không chỉ ông Phúc mà rất nhiều người khác cũng không dễ nhận ra dấu hiệu sớm của tình trạng tiểu đường, huyết áp cao biến chứng suy thận bởi biểu hiện ban đầu thường rất mơ hồ. Khi bệnh thận nặng hơn, các triệu chứng bao gồm:

  • Thay đổi tình trạng nước tiểu (Ra máu, đổi màu, giảm lượng, có mủ).
  • Tê chân tay, phù bàn chân, bắp chân, ngón chân, phù mặt,…
  • Thở nông, khó thở do thiếu oxy.
  • Ăn mất cảm giác ngon miệng, giảm cân.
  • Đau cạnh sườn, dọc từ lưng xuống hông.
  • Ngứa khắp người do chất độc tích tụ trong máu quá nhiều.
  • Hoa mắt chóng mặt, buồn nôn, mất tập trung, mệt mỏi do thiếu máu lên não.

Ông Phúc trong câu chuyện chúng tôi vừa chia sẻ ở trên cũng từng gặp phải một số biểu hiện suy thận, nhưng lúc đầu ông không nghĩ mình lại mắc phải căn bệnh “đáng sợ” này. Ông chia sẻ: “Tôi đi khám ở bệnh viện địa phương thì được chẩn đoán là bị mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ, lúc đó chưa phát hiện suy thận. Trước kia, tôi gặp phải một số triệu chứng như: Đau mỏi lưng, mỗi khi ngồi xuống hay đứng lên bị chóng mặt, hoa mắt, cảm thấy sức khỏe không còn được như trước. Thỉnh thoảng tôi còn bị mất ngủ, trí nhớ không minh mẫn. Không những thế, da dẻ của tôi cũng sạm đi, trông gương mặt thiếu sức sống. Đôi lúc, tôi còn bị mẩn ngứa rất khó chịu”.

AnyConv.com__ong-phuc-chia-se-bi-quyet-cai-thien-suy-than-do-2.webp

Ông Phúc chia sẻ về những ngày tháng bị suy thận

>>> Xem thêm: Chán ăn, mệt mỏi có phải dấu hiệu của suy thận độ 1?

Biến chứng suy thận do tiểu đường, huyết áp cao – Phải làm sao?

Những người bị biến chứng suy thận do tiểu đường, huyết áp cao như ông Phúc chắc chắn không khỏi băn khoăn: Nên điều trị bệnh như thế nào? Theo các chuyên gia, mục tiêu kiểm soát bệnh thận do tiểu đường, huyết áp cao là nhằm trì hoãn hoặc ngăn chặn sự tiến triển.

Phương pháp điều trị bao gồm ổn định lượng đường trong máu, giảm huyết áp thông qua các loại thuốc (khi cần thiết) và có biện pháp bảo vệ thận khỏi sự ảnh hưởng của các bệnh lý kể trên. Bác sĩ cũng đề nghị một chế độ ăn uống đặc biệt.

Nếu bệnh thận tiến triển đến giai đoạn cuối, bạn sẽ được chỉ định phương pháp điều trị xâm lấn nhiều hơn.

Sử dụng thuốc

Sử dụng liều lượng insulin thích hợp, dùng thuốc theo chỉ dẫn để giữ cho lượng đường trong máu ở tầm kiểm soát. Bác sĩ có thể kê toa thuốc ức chế ACE, thuốc ức chế thụ thể angiotensin (ARB) hoặc thuốc hạ huyết áp khác để giữ cho huyết áp ở mức cho phép.

Thay đổi lối sống

Bác sĩ hoặc chuyên viên dinh dưỡng sẽ giúp bạn có kế hoạch chế độ ăn uống đặc biệt giúp bảo vệ thận. Cụ thể, về chế độ dinh dưỡng cần: Cắt giảm cơm, bún, miến, khoai, ngô,… khoảng 10% so với nhu cầu năng lượng bình thường, tăng cường chất xơ trong khẩu phần ăn.

Hạn chế các loại thực phẩm có hàm lượng đường cao như: Nước ép hoa quả, bánh quy, mía, mứt quả khô,… Giảm muối, hạn chế những thực phẩm giàu kali, không hút thuốc lá. Khi bị suy thận, việc bổ sung lượng protein như thế nào cần phải tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa.

 che-do-dinh-duong-khoa-hoc-rat-quan-trong-cho-nguoi-benh-suy-than-man.webp

Dinh dưỡng hợp lý rất quan trọng với người bị suy thận

Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyên người bệnh nên thường xuyên luyện tập thể dục 30 phút/ngày với những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội, yoga, dưỡng sinh,… sẽ giúp tăng khả năng tiêu thụ đường tại mô và cơ. Ngoài ra, cần duy trì tập theo nguyên tắc đều đặn và tránh luyện tập với cường độ cao, quá sức.

Sử dụng sản phẩm thảo dược

Hiện nay, nhiều người có xu hướng kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược, tiêu biểu như Ích Thận Vương để hỗ trợ cải thiện chức năng thận. Và ông Phúc cũng là 1 trong số đó. Mặc dù dùng thuốc theo đơn nhưng bệnh tình chuyển biến chậm khiến ông lại càng thêm lo sợ.

Ông tâm sự: “Trong lòng tôi buồn lắm, vì tôi biết khi đã mắc bệnh thận thì quá trình điều trị lâu, phức tạp và khó mong hồi phục hoàn toàn”. Nhưng thật may mắn, trong một lần lên mạng tìm hiểu các vị thuốc chữa suy thận thì ông biết đến sản phẩm Ích Thận Vương đã được nhiều người tin dùng và đem lại hiệu quả tốt nên đã đặt mua. Ông Phúc chia sẻ: “Mỗi ngày tôi uống 6 viên Ích Thận Vương, chia làm 2 lần, trước khi ăn 30 phút. Tôi dùng Ích Thận Vương đến nay được gần 4 tháng. Cứ sau 1 tháng dùng Ích Thận Vương thì tôi đi kiểm tra lại ở bệnh viện trên Hà Nội 1 lần. Bác sĩ cho biết, chỉ số thận của tôi đã về ngưỡng cho phép (creatinin giảm xuống trong khoảng 59 - 106 µmol/l), tôi cũng giảm cả đau lưng nữa. Không những vậy, các bệnh lý mắc kèm như tiểu đường hay huyết áp cao cũng dần ổn định trở lại. Tôi rất ngạc nhiên khi bệnh chuyển biến tích cực, vì lúc ấy tôi mới sử dụng Ích Thận Vương được 3 tháng”.

>>> Xem thêm: 7 dấu hiệu cảnh báo sự suy giảm chức năng thận mà bạn nên biết

Tại sao Ích Thận Vương lại giúp hỗ trợ điều trị suy thận hiệu quả như vậy?

Điều trị bệnh lý thận do tiểu đường, huyết áp cao là một quá trình phức tạp, kéo dài, đòi hỏi phải tuân thủ theo nguyên tắc chặt chẽ, phối hợp nhiều phương pháp và có sự theo dõi sát sao. Các chuyên gia cho biết, để kiểm soát suy thận hiệu quả, cần đảm bảo mục tiêu:

  • Tăng cường chức năng lọc máu, giải độc cho cơ thể.
  • Đảm bảo chức năng tiết hormone của thận.
  • Cân bằng điện giải, kiềm toan.

Nếu như sử dụng thuốc tây y trong thời gian dài sẽ gây hại cho gan, thận thì xu hướng kết hợp dùng thảo dược tự nhiên lại được các chuyên gia đánh giá cao và nhiều người tin dùng. Dẫn đầu trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương có thành phần chính từ dành dành.

Nhiều sách đông y có ghi, cành và lá cây dành dành vị đắng chát, tính hàn, chữa các bệnh liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, giúp điều hòa huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch ở thận, tăng cường lưu thông máu.

Theo nghiên cứu khoa học của Xiaobo Li cùng cộng sự, quả dành dành có chứa nhiều hoạt chất, trong đó, crocin - một chất thuộc nhóm carotenoid có tác dụng rất tốt trên các bệnh lý về thận, hỗ trợ điều trị suy thận hiệu quả.

 san-pham-ich-than-vuong-danh-cho-nguoi-suy-than.webp

Ích Thận Vương – Giải pháp “vàng” cho người bị suy thận

__dat-mua-ngay.webp

Để tăng cường tác dụng của dành dành, các nhà khoa học đã lấy vị thuốc này làm thành phần chính, kết hợp với nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương giúp tăng cường chức năng thận, cải thiện các triệu chứng suy thận, vi tuần hoàn thận, tăng mức thanh thải và khả năng lọc creatinine, ure, acid uric. Cụ thể:

- Đan sâm: Vị thuốc này có tác dụng tăng cường chức năng thận, cải thiện vi tuần hoàn thận, làm tăng đáng kể mức thanh thải và siêu lọc creatinine, ure, acid uric, từ đó rất hiệu quả với người bị suy thận.

- Hoàng kỳ: Giúp giảm protein niệu; Bảo vệ thận khỏi sự phá hủy; Cải thiện chức năng thận và triệu chứng của suy thận gây ra; Chặn đứng nguy cơ dẫn tới suy thận.

- Trầm hương: Là vị thuốc đông y quý hiếm, có tác dụng bổ khí, tăng cường sức khỏe cho cơ thể, nhất là với thận.

- Bạch phục linh: Có tác dụng lợi thủy, thẩm thấp, làm lợi niệu, giảm phù thũng do suy thận gây ra.

- Râu mèo: Giúp lợi tiểu, tăng thải clorua, acid uric, ure – những chất độc ứ đọng khi bị suy thận.

- Mã đề: Có tác dụng lợi tiểu, tăng thải acid uric dư thừa, bổ thận, giúp điều trị suy thận hiệu quả.

- Linh chi đỏ: Cải thiện chức năng thận bằng nhiều con đường khác nhau, triệt tiêu các superoxide (gốc tự do), giúp bảo vệ gan và cấu trúc thận khỏi sự phá hủy, đây là điều cần thiết với người đang bị suy thận.

Tất cả những thảo dược quý trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương đã hiệp đồng tác dụng không chỉ giúp nâng cao hiệu quả cải thiện các triệu chứng do suy thận gây ra mà còn phòng ngừa biến chứng nguy hiểm và chặn đứng nguy cơ gây bệnh như tiểu đường, huyết áp cao, sỏi thận,… một cách hiệu quả, an toàn, bạn có thể yên tâm dùng lâu dài mà không phải lo lắng về các tác dụng phụ.

Khảo sát năm 2021 của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho kết quả, 92,9% người dùng hài lòng và rất hài lòng về sản phẩm Ích Thận Vương chứa các thành phần trên.

khao-sat.webp

Kết quả khảo sát độ hài lòng về sản phẩm Ích Thận Vương

Qua thực tế sử dụng, đa số người dùng Ích Thận Vương đã chia sẻ rằng, sức khỏe của họ cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:

Sau 1 tuần: Người bị suy thận cảm thấy cơ thể đỡ mệt mỏi hơn, huyết áp giảm, sức khỏe toàn trạng nâng lên, tinh thần thoải mái. 

Sau 4 tuần: Chỉ số creatinine chững lại và giảm dần. Người dùng không còn cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, đi tiểu đêm ít hơn, ăn được, ngủ được, sức khỏe hồi phục dần. 

Sau 3 - 6 tháng sử dụng: Chỉ số creatinine ổn định và trở về mức cho phép mà không gây mệt mỏi. Không còn các triệu chứng suy thận, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm do suy thận gây ra. Người dùng ăn uống tốt, da dẻ hồng hào, cơ thể khỏe mạnh, vui tươi.

Không chỉ ông Phúc, rất nhiều người đã tin tưởng sử dụng Ích Thận Vương trong cải thiện suy thận. Như trường hợp của bà Nguyễn Thị Bật (70 tuổi) -  SĐT: 0838874456, trú tại thôn Lâm Cao, xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Mời bạn xem chi tiết TẠI ĐÂY.

Qua những thông tin mà bài viết chia sẻ, chắc hẳn bạn đã có thêm kiến thức về nguyên nhân gây suy thận do biến chứng tiểu đường, huyết áp cao. Suy thận do biến chứng tiểu đường và huyết áp cao là một biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, khi xuất hiện những triệu chứng cảnh báo ban đầu, bạn cần có ý thức chữa bệnh. Bên cạnh đó, các chuyên gia khuyên nên tạo dựng cho mình chế độ dinh dưỡng hợp lý, sinh hoạt khoa học, kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về nguyên nhân gây suy thận và đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (zalo/viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh