Nang thận trái có nguy hiểm không là thắc mắc của rất nhiều người. Tình trạng này thường gặp ở cả nam và nữ giới với những triệu chứng không mấy rõ ràng. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng lắng nghe chuyên gia tư vấn về mức độ nguy hiểm của nang thận trái và cách chữa trị cũng như phòng ngừa tái phát sao cho hiệu quả nhất. Đừng bỏ lỡ!

Khi nào bạn được chẩn đoán là có nang thận?

Mỗi người có 2 quả thận, thận phải và thận trái, được cấu tạo bởi khoảng 1 triệu đơn vị thận, được gọi là nephron. Mỗi nephron đều có nhiệm vụ lọc, tái hấp thu và bài tiết nước tiểu vào một hồ chứa chung là bể thận. Từ bể thận, nước tiểu sẽ chảy theo niệu quản xuống bàng quang để khi bạn buồn đi tiểu, nước tiểu được bài xuất ra ngoài. Nếu một đơn vị thận bị viêm, có sỏi thì nước tiểu sẽ ứ lại, hình thành một cái bọc chứa nước. Nước này không được đưa ra ngoài sẽ tái hấp thu lại những phần cặn lưu trữ, tạo ra nang thận. Nang thận hiện có 3 loại là: Nang thận đơn độc, thận nhiều nang (từ 2 nang trở lên) và thận đa nang.

than-da-nang-la-tinh-trang-nhu-the-nao.webp

Hình ảnh nang thận

Nang ở thận thuộc loại lành tính, ít có biểu hiện lâm sàng, thường được phát hiện qua siêu âm, có thể thấy rõ nang rỗng âm, thành nang rõ, mỏng mềm. Nang này xuất phát từ nhu mô thận, có hình bầu dục hay hình cầu. Kích thước của nang thay đổi từ khoảng 1cm tới hàng chục cm, thường chỉ có một nang nhưng cũng có khi thấy vài nang ở một hoặc cả 2 thận. Nguyên nhân gây nang thận cho đến nay vẫn chưa rõ ràng, nhưng có thể do bẩm sinh. Các nang thận xuất hiện ban đầu với kích thước nhỏ, sau đó có thể phát triển to lên theo thời gian. Trong hầu hết các trường hợp, nang thận vô hại và không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, biến chứng của nang thận có thể vô cùng nguy hiểm.

>>> XEM THÊM: Những câu hỏi thường gặp về bệnh thận đa nang

Nang thận trái có nguy hiểm không?

Câu hỏi đặt ra là: Vậy nang thận trái có nguy hiểm không? Bất kể nang thận phải hay trái đều gây ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe tổng thể. Khi nang còn nhỏ sẽ không gây ra bất cứ triệu chứng gì. Nếu nang thận phát triển lớn hơn, người bệnh có thể nhận biết bằng một số dấu hiệu như: Rối loạn khi đi tiểu (đi tiểu ra máu kèm theo gắt buốt); Đau hông lưng bởi đài bể thận bị nang lớn chèn ép; Nhiễm trùng nang sẽ gây sốt. U nang có thể làm thận phình to, thay thế gần hết các các chức năng của thận, dẫn đến bệnh thận mạn tính và giảm chức năng thận theo thời gian. Bệnh thận mạn tính có thể dẫn đến suy thận giai đoạn cuối, cần ghép thận hoặc lọc máu để duy trì sự sống. Mời bạn lắng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt phân tích rõ hơn về vấn đề này trong video dưới đây:

U nang có số lượng rất nhiều và gây ra không ít biến chứng, chẳng hạn như huyết áp cao, u nang trong gan và các vấn đề về mạch máu ở não và tim. Một số biến chứng khác bao gồm:

- Nhiễm trùng, gây sốt và đau đớn.

- Vỡ u nang gây đau dữ dội ở lưng hay cạnh sườn.

Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh nang thận, ví dụ như người lớn tuổi, nam giới hoặc đã chạy thận nhân tạo hoặc thẩm phân phúc mạc. Nguy cơ bị bệnh sẽ tăng dần theo số năm chạy thận. Nang thận thường được phát hiện nhờ siêu âm, vì vậy, bạn nên đi siêu âm 6 tháng/lần.

>>> XEM THÊM: Nang đơn thận và những điều cần biết

Điều trị nang thận như thế nào?

Nếu bệnh nang thận không gây đau hay khó chịu thì bạn không cần điều trị. Nhiễm trùng sẽ được xử trí bằng kháng sinh. Nếu nang lớn gây đau, bác sĩ có thể dẫn lưu chúng bằng kim dài đâm qua da. Nếu nghi ngờ có khối u, bạn có thể cần khám định kỳ để theo dõi ung thư thận. Một số bác sĩ khuyến cáo, tất cả bệnh nhân nên tầm soát ung thư sau 3 năm chạy thận. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ phẫu thuật để làm nang ngưng chảy máu và cắt bỏ u hay khối nghi ngờ là u. Khi ghép thận, thận bị bệnh được giữ nguyên, trừ khi chúng gây nhiễm trùng hay tăng huyết áp. Bệnh nang thận thường sẽ biến mất sau khi ghép thận.

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng đối với người bị nang thận. Cụ thể:

- Nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày, không ăn quá no một lúc.

- Nên ăn một số loại hoa quả có lợi cho thận như: Dưa hấu, táo, lê,… Hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều kali như: Chuối, khoai tây, cà chua, bơ,…

- Ăn nhạt, ít chất đạm, ít dầu mỡ.

- Không ăn nội tạng động vật, các loại nấm, đồ ăn chua, cay, nóng, có tính kích thích, hạn chế thực phẩm đông lạnh, chế biến sẵn,…

- Uống nước vừa phải. Có thể uống sữa nhưng không nên uống quá nhiều.

Bên cạnh đó, để phòng tránh bệnh nang thận nguy hiểm, bạn nên tuân thủ kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi khoa học, không uống rượu, bia, hút thuốc lá,…

>>> XEM THÊM: Vì sao phải đề phòng suy thận do bệnh thận đa nang?

Giải pháp tăng cường chức năng thận

Rất nhiều điều bạn có thể làm để giúp thận khỏe mạnh cũng như chặn đứng nguy cơ suy thận do nang thận trong tương lai như: Theo dõi cân nặng, ăn uống lành mạnh, uống nhiều nước, tập thể dục thường xuyên, không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu, bia, thư giãn và giảm căng thẳng. Đồng thời, kết hợp sử dụng các thảo dược thiên nhiên tốt cho thận, giúp tăng cường chức năng thận cũng là điều được chuyên gia khuyên bạn nên áp dụng. Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương là sự kết hợp giữa các thảo dược như: Dành dành, đan sâm, hoàng kỳ, linh chi đỏ, trầm hương, bạch phục linh, râu mèo, mã đề, Coenzyme Q10, L-carnitine. Sản phẩm có tác dụng: Tăng cường chống oxy hóa, lợi tiểu, giúp bảo vệ thận. Hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng và biến chứng của suy thận như: Phù, đi tiểu thường xuyên, tăng creatinin huyết hoặc protein niệu.

san-pham-ich-than-vuong-danh-cho-nguoi-suy-than.webp

Ích Thận Vương giúp tăng cường chức năng thận an toàn, hiệu quả

Từ khi xuất hiện tại các nhà thuốc trên toàn quốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương đã mang đến tin vui cho rất nhiều người bị suy thận hoặc mắc các vấn đề sức khỏe có nguy cơ cao dẫn đến suy thận như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, thận đa nang, sỏi thận, lupus ban đỏ,... giúp phòng ngừa suy thận.

KINH NGHIỆM CẢI THIỆN CẢI THIỆN CHỨC NĂNG THẬN

>>> Đó là kinh nghiệm của bác Ngô Tấn Thuận (sinh năm 1955) số nhà C3/42 A8, tổ 8, ấp 3B, Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, TP HCM. Bác Thuận bị suy thận độ 2, mỗi đêm phải đi tiểu tới 7 - 8 lần.

Rất may, trong một lần theo dõi chương trình tư vấn sức khỏe, bác Thuận thấy có nhắc đến sản phẩm Ích Thận Vương giúp hỗ trợ điều trị suy thận nên mua về dùng. Bác Thuận hồ hởi kể: “Khi dùng đến tuần thứ 5, tôi thấy hai chân bắt đầu xẹp xuống, giảm phù, lưng bớt đau, đặc biệt là đi tiểu đêm ít hơn, mỗi đêm chỉ phải dậy khoảng 1 lần, cùng lắm là 2 lần để đi tiểu. Sau 3 tháng dùng Ích Thận Vương, tôi đã cải thiện tình trạng tiểu đêm, các chỉ số trở về mức bình thường”. Xem thêm chia sẻ của bác Thuận trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của ông Trần Bá Cam (Hà Nội) – SĐT: 0974.540.318 về cách cải thiện triệu chứng suy thận TẠI ĐÂY

Bài viết đã cung cấp cho bạn thông tin về vấn đề nang thận trái có nguy hiểm không? Hãy quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn, ăn uống, tập luyện khoa học, kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, phòng ngừa suy thận, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề nang thận trái có nguy hiểm không và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017

Dược sĩ Đào Ngọc