Suy thận là bệnh lý diễn biến âm thầm, thường được phát hiện khi tình trạng đã trở nên nặng nề. Do đó, nhận biết các dấu hiệu suy thận giai đoạn đầu sẽ rất hữu ích, giúp tăng tỷ lệ sống sót cũng như hiệu quả điều trị bệnh. Những dấu hiệu này cụ thể là gì? Mời bạn theo dõi ngay bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!

Suy thận là tình trạng như thế nào?

Suy thận là tình trạng suy giảm các chức năng của thận, khiến nó không thể đào thải những chất độc ra khỏi cơ thể. Bệnh suy thận được chia thành 2 dạng: Suy thận cấp và suy thận mạn.

 Suy thận được nhận định là bệnh lý rất nguy hiểm

Suy thận được nhận định là bệnh lý rất nguy hiểm

- Suy thận cấp là bệnh lý diễn ra với tốc độ rất nhanh, có thể khiến bệnh nhân tử vong nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Nhưng chỉ cần được điều trị đúng thì chức năng thận sẽ phục hồi nhanh chóng. 

- Trong khi đó, suy thận mạn là vấn đề mà chúng ta cần quan tâm hơn, bởi nó diễn ra rất chậm, triệu chứng không rõ ràng và khiến cơ thể suy yếu dần. Đến khi phát hiện thì việc điều trị cũng khó khăn hơn và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Dựa trên thông số mức độ lọc cầu thận, người ta chia suy thận mạn làm 5 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Thận vẫn giữ khả năng lọc tốt, chưa có biểu hiện gì.

- Giai đoạn 2: Khả năng lọc của thận giảm đi, triệu chứng vẫn không rõ ràng.

- Giai đoạn 3: Khả năng lọc của thận giảm nặng, các triệu chứng ồ ạt xuất hiện.

- Giai đoạn 4: Khả năng lọc của thận giảm rất nặng, biến chứng xuất hiện nhiều.

- Giai đoạn 5: Thận mất gần như hoàn toàn chức năng.

 Bệnh suy thận mạn được chia thành 5 giai đoạn với mức nguy hiểm tăng dần

Bệnh suy thận mạn được chia thành 5 giai đoạn với mức nguy hiểm tăng dần

Bạn đang gặp vấn đề về bệnh suy thận mạn? Bạn lo lắng bệnh tiến triển nhanh dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm? Hãy gọi điện cho chúng tôi qua Tổng đài tư vấn miễn cước 18006304 để được tư vấn về tình trạng cũng như giải pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả

>>> Xem thêm: Trước khi xét nghiệm chức năng thận có cần nhịn ăn không?

Các dấu hiệu suy thận giai đoạn đầu

Hầu hết các dấu hiệu suy thận giai đoạn đầu đều không rõ ràng và khó nhận biết được. Lúc nhận chẩn đoán bị suy thận thì bệnh đã tiến triển sang các giai đoạn sau. Nguyên nhân là do cơ chế bù trừ của thận. Khi xuất hiện những tổn thương khiến mô tại vị trí đó không vận hành được bình thường, thận sẽ kích thích các mô còn lại hoạt động để thay thế. Tuy nhiên, việc “hỗ trợ” quá mức kéo dài cũng khiến cho các mô này bị tổn thương. Các tế bào ở thận sẽ bị phá hủy từ từ và đến khi thận không còn khả năng bù lại nữa thì dấu hiệu suy thận mới bắt đầu xuất hiện. Một số dấu hiệu suy thận bạn có thể nhận biết được bao gồm:

- Cảm thấy mệt mỏi toàn thân và không có nhiều năng lượng để làm việc.

- Khó tập trung vào một vấn đề nào đó: Xem tivi, đọc báo, tính toán sổ sách,...

- Chán ăn, cảm giác ăn không ngon, thấy có vị lạ trong miệng.

- Hơi thở hôi, đánh răng hay sử dụng các cách làm thơm miệng cũng không có hiệu quả nhiều.

- Khó ngủ, chuột rút chân khi về đêm, tiểu đêm nhiều lần.

- Phù: Nhất là ở 2 mắt (bọng mắt), chân và mắt cá chân.

- Nước tiểu đổi màu, có thể xuất hiện màu đỏ (lẫn hồng cầu).

- Ngứa da.

 Phù chân là một trong những biểu hiện của suy thận

Phù chân là một trong những biểu hiện của suy thận

Ngay khi xuất hiện một trong những dấu hiệu trên, bạn nên làm các xét nghiệm thăm dò chức năng thận, phát hiện suy thận sớm, từ đó đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả.

>>> Xem thêm: Những thực phẩm không tốt cho thận mà bạn cần tránh

Giải pháp cải thiện suy thận, ngăn ngừa tiến triển nhanh từ thảo dược

Khi phát hiện các dấu hiệu kể trên thì lượng tế bào và mô ở thận đã bị phá hủy khá nhiều. Lúc này, mục tiêu điều trị là cần duy trì được chức năng thận và ngăn ngừa suy thận tiến triển nhanh. Điều trị chủ yếu là bằng thuốc cùng với duy trì chế độ sinh hoạt hợp lý. Tuy nhiên, trong tây y đánh giá sự tổn thương do suy thận mạn là không thể hồi phục. Các loại thuốc điều trị không tác động trực tiếp vào nguyên nhân cũng như không giúp làm tăng cường chức năng thận. Do đó, để hạn chế những tác dụng phụ do thuốc tây gây ra, đồng thời hỗ trợ điều trị suy thận hiệu quả hơn, các chuyên gia khuyên người bệnh nên kết hợp sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe với thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành.

Theo đông y, cành và lá cây dành dành có vị đắng chát, tính hàn, thường dùng để chữa các bệnh liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, điều hòa huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch ở thận cũng như lưu thông máu. Thảo dược này cũng đã có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả với bệnh suy thận. Trong đó, nghiên cứu được thực hiện vào năm 2017 cho thấy, chiết xuất từ quả và thân cây dành dành chứa hoạt chất có tác dụng bảo vệ thận, ức chế quá trình dịch chuyển biểu mô, trung mô. Do vậy ức chế quá trình xơ hóa thận, chống lại sự mất chức năng của thận, từ đó ngăn ngừa suy thận.

 Dành dành được nghiên cứu chứng minh tác dụng tốt với thận

Dành dành được nghiên cứu chứng minh tác dụng tốt với thận

Ngoài ra, sản phẩm còn có sự kết hợp của nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… giúp tăng cường chức năng thận, cải thiện các triệu chứng của bệnh thận; Cải thiện vi tuần hoàn thận; Tăng mức thanh thải và khả năng lọc creatinin, ure, acid uric; Ngăn ngừa sự tiến triển thành suy thận. Bên cạnh đó, sản phẩm còn giúp lợi tiểu, điều hòa huyết áp, bổ thận, bồi bổ khí huyết, tăng cường năng lượng cho cơ thể, cải thiện tình trạng mệt mỏi và thiếu năng lượng, thiếu máu, đáp ứng được mục tiêu điều trị triệu chứng phù, tăng huyết áp của người suy thận.

Đặc biệt, theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam năm 2021, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm Ích Thận Vương chứa thành phần chính từ cây dành dành rất cao, lên tới 92,9%.

Trong bối cảnh rất nhiều sản phẩm được quảng bá có công dụng với bệnh suy thận, người tiêu dùng cần sáng suốt lựa chọn sản phẩm lâu năm trên thị trường, chứa thành phần chính là dành dành được nghiên cứu chứng minh tác dụng. Đồng thời đã có nhiều người dùng cho hiệu quả tốt, được giới thiệu tại nhiều hội thảo khoa học, sản xuất và phân phối bởi Công ty uy tín, có thương hiệu trên thị trường, được nhận nhiều giải thưởng danh giá.

Nhận biết sớm dấu hiệu suy thận giai đoạn đầu là vô cùng cần thiết. Để cải thiện triệu chứng suy giảm chức năng thận, bạn đừng quên sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây dành dành mỗi ngày nhé!

Linh Ngọc

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương – Sản phẩm cho người bị suy thận, chạy thận

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương là sự kết hợp giữa các thảo dược quý như: Cao dành dành, cao đan sâm, cao hoàng kỳ, cao linh chi đỏ, trầm hương, bạch phục linh, cao râu mèo, cao mã đề, Coenzyme Q10, L-carnitine. Sản phẩm có tác dụng: Giúp bổ thận, lợi tiểu. Dùng cho người bị suy thận, chức năng thận kém biểu hiện: Tiểu ít, tiểu rắt, vô niệu, bí tiểu.

Đối tượng sử dụng: Người bị suy thận, chức năng thận kém biểu hiện: Tiểu ít, tiểu rắt, vô niệu, bí tiểu.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương

Hướng dẫn sử dụng:

- Ngày uống 2-3 viên/lần, 2 lần/ngày.

- Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ.

- Nên uống liên tục một đợt từ 1-3 tháng tùy theo bệnh lý hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Số GPQC: 01502/2019/ATTP-XNQC

Liên hệ tổng đài: 18006304; Kết bạn Zalo/Viber số 0917.214.851 – 0975.284.017 để được tư vấn.

Chương trình tiết kiệm chi phí cho người sử dụng

Để tri ân Quý khách đã tin tưởng và đồng hành trong suốt thời gian qua, hiện nay nhãn hàng Ích Thận Vương đang có chương trình tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng, cụ thể:

- Chương trình mua 6 tặng 1: Khi mua 6 hộp Ích Thận Vương 30 viên, quý khách sẽ được tặng 1 hộp 30 viên cùng loại.

 

- Chương trình mua 1 tặng 1: Khi mua 1 hộp Ích Thận Vương loại 180 viên, quý khách sẽ được tặng 1 hộp 30 viên.

 

Ích Thận Vương cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả

Hơn nữa, nhằm khẳng định chất lượng sản phẩm, nhãn hàng Ích Thận Vương tự tin cam kết hoàn lại 100% tiền cho khách hàng nếu sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký để được tham gia chương trình!

 

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh