Suy thận mạn là tình trạng suy giảm chức năng thận dần dần theo thời gian, không hồi phục và ngày càng nặng. Khi tiến triển đến giai đoạn nặng, nếu không được điều trị thay thế, bệnh nhân sẽ bị tử vong do các biến chứng. Trong đó, ảnh hưởng nghiêm trọng và có khả năng gây tử vong là khi suy thận dẫn đến suy tim, nhồi máu cơ tim. Để kiểm soát tình trạng này, hãy bắt đầu từ nguyên nhân và mối liên quan của chúng.

Chức năng của thận trong cơ thể

Thận là cơ quan bài tiết chính của hệ tiết niệu trong cơ thể, nằm sát thành sau của bụng, ở 2 bên cột sống, gần cơ thắt lưng chính. Thận có hình hạt đậu, màu nâu nhạt, mặt trước nhẵn bóng còn mặt sau sần sùi, một bờ lồi, một bờ lõm. Mỗi quả thận có kích thước chiều dài khoảng 10 – 12,5cm, rộng 5 – 6cm, dày 3 – 4cm và nặng khoảng 170g. Mỗi quả thận được cấu tạo từ 1,2 triệu đơn vị thận (nephron).  Chức năng chính của thận là lọc máu và chất độc hại, chỉ giữ lại protein và các tế bào máu. Bên cạnh đó, thận còn có chức năng điều hòa thể tích máu, kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể bằng cách sản xuất nước tiểu.

Thận giúp cân bằng nồng độ các chất hòa tan và ion trong máu, độ pH của dịch ngoại bào và kiểm soát quá trình tổng hợp tế bào máu. Ngoài ra, thông qua việc tổng hợp vitamin D, thận giúp hỗ trợ kiểm soát lượng icon canxi. Dựa vào cấu tạo, chức năng của thận có thể thấy, thận có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sống, giúp loại bỏ các chất thải, nước dư thừa ra khỏi cơ thể con người. Nếu thận khỏe, cơ thể sẽ bài tiết được nhiều chất thải ra và ngược lại, suy thận sẽ khiến các chất cặn sẽ tích tụ lại, gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng.

>>> XEM THÊM: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mới nhất hiện nay

Tại sao suy giảm chức năng thận lại gây nhồi máu cơ tim?

Những chất thải tích tụ ở trong thận sẽ gây tắc nghẽn và khiến thận càng suy yếu hơn. Suy giảm chức năng thận ảnh hưởng nhiều đến bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt, hệ tim mạch, hệ thần kinh,… Trong đó, suy thận dẫn đến suy tim, nhồi máu cơ tim là biến chứng nặng nề, có thể dẫn đến tử vong. Theo các chuyên gia, tim đóng vai trò vô cùng quan trọng, thực hiện nhiệm vụ bơm máu đến các bộ phận khác trong cơ thể. Khi tim yếu, chức năng này bị giảm sút, máu không được đưa đến các cơ quan trong cơ thể sẽ dẫn tới tình trạng suy tim, nhồi máu cơ tim.

suy-than-gay-bien-chung-tim-mach.webp

Suy thận dẫn đến nhồi máu cơ tim

Các yếu tố dưới đây tác động khiến suy thận dẫn đến nhồi máu cơ tim:

Chuyển hóa bị rối loạn

Khi thận suy yếu, ure trong máu tăng, các tế bào tim bị rối loạn chuyển hóa dẫn đến hiện tượng nội bào ứ nước, năng lượng suy giảm. Tình trạng ứ trệ khiến cho cơ tim co bóp khó khăn. Đặc biệt, khi tim suy yếu có thể làm tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi tim, dẫn đến nhồi máu cơ tim.

Huyết áp cao

Theo các chuyên gia, hầu hết những người mắc bệnh thận ứ nước đều có biểu hiện huyết áp cao và không ổn định, dẫn đến suy tim. Huyết áp cao sẽ khiến khả năng lưu thông máu trong tâm thất trái suy giảm, làm sức co bóp của tim yếu đi.

Thiếu máu

Thiếu máu là tình trạng thường gặp ở những bệnh nhân suy thận. Thiếu máu dẫn tới huyết sắc giảm, từ đó oxy cung cấp cho cơ thể không đủ. Để đáp ứng đủ oxy, tim phải hoạt động nhiều hơn, liên tục, hết công suất. Chính điều này khiến nhịp đập của tim tăng lên, hoạt động quá tải, lâu ngày tim sẽ bị suy yếu.

Chế độ dinh dưỡng

Những người mắc bệnh thận nhưng ăn quá nhiều đồ mặn gây tình trạng muối ứ đọng và màng ngoài của tim bị viêm, khiến lực co bóp của tim giảm, gây suy tim, nhồi máu cơ tim.

>>> XEM THÊM: Thắc mắc biết hỏi ai – Bị suy thận có quan hệ được không?

Biện pháp phòng ngừa suy thận gây nhồi máu cơ tim

Kiểm soát tốt suy thận sẽ giúp ngăn chặn biến chứng gây nhồi máu cơ tim. Tùy theo giai đoạn suy giảm chức năng thận mà bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bảo tồn bằng thuốc và chế độ dinh dưỡng hoặc kết hợp điều trị thay thế (chạy thận nhân tạo, ghép thận). Dưới đây là một số lời khuyên giúp tăng cường chức năng thận:

- Ngủ nhiều hơn: Một nghiên cứu gần đây cho thấy, những phụ nữ có thói quen ngủ ít hơn 5 giờ đồng hồ mỗi đêm bị suy giảm chức năng thận cao hơn 65% so với những người ngủ trên 7 tiếng. Nghiên cứu này lý giải cho giả thuyết giấc ngủ có tác dụng điều tiết và tăng cường hoạt động của thận hiệu quả.

- Uống nhiều nước hơn: Theo Jolene Brighten, tiến sĩ kiêm bác sĩ chuyên khoa tiết niệu tại Oakland, California, nhờ việc kiểm soát lượng nước trong cơ thể, thận cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh áp lực máu lên thành mạch.

- Tập luyện nhiều hơn: Debby Herbenick, dược sĩ học kiêm tư vấn viên y khoa tại Đại học Indiana (Mỹ) cho biết: Đi bộ, đi xe đạp hoặc vận động ngoài trời là những bài tập tốt nhất giúp tăng cường lưu thông huyết áp, gia tăng hiệu quả làm việc của thận, đồng thời giảm những vấn đề về cơ khớp.

- Ăn nhiều rau xanh, củ quả: Bổ sung rau xanh, củ quả tươi, thực phẩm chứa hàm lượng đường thấp sẽ mang lại tác động tích cực nhất cho hệ tuần hoàn, từ đó giúp thận làm việc hiệu quả hơn, tránh bị quá tải.

- Sử dụng sản phẩm thảo dược, tiêu biểu như Ích Thận Vương.

ich-than-vuong.webp

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

Với thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành, kết hợp cùng nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương giúp tăng cường chức năng thận, cải thiện các triệu chứng sỏi thận, suy thận, cải thiện vi tuần hoàn thận, tăng mức thanh thải và khả năng lọc creatinine, ure, acid uric. Bên cạnh đó, Ích Thận Vương còn giúp lợi tiểu, điều hòa huyết áp, bổ thận, bồi bổ khí huyết, tăng cường năng lượng cho cơ thể, cải thiện tình trạng mệt mỏi và thiếu năng lượng, thiếu máu, đáp ứng được mục tiêu điều trị triệu chứng phù, tăng huyết áp của người suy thận.

KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG SUY THẬN

>>> Chia sẻ của bà Ngô Thị Miền sinh năm 1945, ở số nhà 7, ngõ 132, Hoa Bằng, Cầu Giấy, Hà Nội về hành trình đẩy lùi suy thận độ 2 nhờ Ích Thận Vương.

Bà Miền từng bị suy thận độ 2 dẫn đến mệt mỏi, buồn nôn, đắng miệng, phù chân. Nhưng chỉ sau 3 tháng sử dụng Ích Thận Vương, các chỉ số hồng cầu, creatinine đã giảm về độ 1. Kiên trì sử dụng liên tục 7 tháng, cuộc sống bà Miền gần như trở lại bình thường. Cùng lắng nghe chia sẻ của bà Miền qua đoạn video sau:

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của ông Trần Bá Cam (Hà Nội) – SĐT: 0974.540.318 về cách cải thiện tình trạng suy thận độ 2 hiệu quả TẠI ĐÂY

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Chuyên gia Vũ Tuấn Anh khẳng định Ích Thận Vương hiệu quả trong hỗ trợ điều trị cho người đã chạy thận: “Người đang chạy thận nhân tạo dùng Ích Thận Vương hoàn toàn phù hợp với lý thuyết của Đông y vì những vị thuốc trong sản phẩm này phù hợp. Ngày xưa, các vị thuốc này được dùng dưới dạng sắc lấy nước uống, hiện nay người ta bào chế thành dạng viên tiện dùng, hiệu quả tốt”. Xem chi tiết đánh giá của chuyên gia trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chuyên gia tư vấn những lưu ý khi lựa chọn hỗ trợ điều trị suy thận bằng Đông y TẠI ĐÂY

Bài viết đã cung cấp cho bạn thông tin về tình trạng suy giảm chức năng thận gây nhồi máu cơ tim và cách phòng ngừa hiệu quả nhất. Bên cạnh việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thường xuyên, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề suy giảm chức năng thận và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017