Các vấn đề về thận đang ngày càng trở nên phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Nhiều người thắc mắc: Bệnh thận có di truyền không? Trường hợp trong gia đình có nhiều người bị suy thận thì nguyên nhân là do đâu? Việc chẩn đoán và điều trị sớm các yếu tố nguy cơ sẽ ngăn chặn được sự tiến triển đến bệnh thận mạn tính. Cụ thể như thế nào, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này!
Nguyên nhân nào gây suy thận?
Suy thận là sự suy giảm các chức năng của thận. Lúc này, thận bị yếu đi hoặc thậm chí không thể hoạt động khiến cho máu không được lọc, các chất thải độc hại không được thải ra ngoài mà tích trữ trong cơ thể, gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng. Với những người bị bệnh nặng từ giai đoạn 3 trở lên thì phải chạy thận để duy trì sự sống. Có rất nhiều nguyên nhân gây suy thận, chủ yếu là do các bệnh lý như: Viêm cầu thận, biến chứng tiểu đường, cao huyết áp, viêm ống thận cấp, sỏi thận, nhiễm khuẩn,… Những nguyên nhân này khiến cho các nephron suy giảm, gây rối loạn về điện giải, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh dẫn đến triệu chứng suy thận.
Lạm dụng thuốc là nguyên nhân gây suy thận
Những thói quen sống thiếu khoa học và chế độ ăn uống không hợp lý cũng có thể khiến thận suy giảm chức năng:
– Sử dụng thuốc giảm đau lâu dài hoặc với liều lượng lớn như thuốc kháng viêm không steroid; kháng sinh nhóm aminoglycoside; thuốc kháng lao; thuốc và hóa chất điều trị ung thư; thuốc cản quang,…
– Uống nước ngọt và nước có ga sẽ khiến nồng độ pH trong cơ thể bị thay đổi, tạo gánh nặng cho thận và làm tăng xác suất hư hại thận.
– Ăn bánh mỳ ngọt chứa nhiều chất phụ gia sẽ tác động xấu cho hệ thần kinh trung ương, máu và thận.
– Lạm dụng muối gây ra huyết áp cao, khiến lượng máu trong thận khó lưu thông ổn định, dẫn đến những tổn hại cho sức khỏe của thận.
– Uống nước ít sẽ làm giảm lượng nước tiểu nghĩa là các chất thải và độc tố trong nước tiểu sẽ tăng lên. Các bệnh lâm sàng thường thấy như sỏi thận và thận ứ nước.
>>> XEM THÊM: Chữa suy thận bằng tế bào gốc – Nên hay không nên?
Bệnh thận có di truyền không?
Nhiều người thắc mắc: Bệnh thận có di truyền không? Theo các chuyên gia, một số bệnh lý tại thận có yếu tố di truyền như bệnh cầu thận huyết chỉ di truyền cho con trai, bệnh thận đa nang di truyền theo phả hệ 50%,… Xét về phương diện nguyên nhân gây bệnh thì suy thận có tính di truyền nhưng không đáng kể. Tuy suy thận có tính di truyền, nhưng yếu tố sâu xa là do thói quen sống thiếu lành mạnh.
Thống kê cho thấy, một số gia đình có nhiều thành viên mắc bệnh thận hơn những gia đình khác. Một dự án nghiên cứu gần đây đã xem xét cách các gen ảnh hưởng đến nguyên nhân gây ra bệnh thận. Tiến sĩ Kang Sun Woo - nhà nghiên cứu về thận sinh ra ở Hàn Quốc cho biết: “Ông nội của tôi bị tăng huyết áp trong 45 năm. Cha tôi bị bệnh tiểu đường và cao huyết áp trong 25 năm. Anh trai cũng đã được phẫu thuật bắc cầu tim. Gần đây tôi phát hiện ra rằng, tôi có một số tiền chất nhất định của bệnh tim mạch hoặc thận tương tự như ông nội và cha của tôi”. Nghiên cứu của Tiến sĩ Kang về vấn đề suy thận có di truyền không được tiến hành như sau: Sau khi xét nghiệm mẫu máu và DNA của bệnh nhân bị suy thận tại 1 trong 3 trung tâm y tế ở Nam California, Mỹ, kết quả cho thấy, trong số những người mắc bệnh tăng huyết áp, có một nhóm nhỏ tiềm ẩn nguy cơ cao mắc bệnh thận.
Bác sĩ Kang là một trong nhiều nhà nghiên cứu đang tìm kiếm gen bằng cách thu thập mẫu máu từ những người mắc bệnh suy thận mạn tính và gia đình họ. Sau đó, so sánh các gen ở những người mắc bệnh thận với nhóm đối chứng. Hiểu được nguyên nhân gây suy thận để có thể tìm ra những cách mới để điều trị bệnh hiệu quả. Ngoài ra, biết những gen gây suy thận sẽ cho phép các bác sĩ phát hiện các yếu tố nguy cơ sớm hơn, từ đó có phác đồ điều trị từ sớm, ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm do bệnh. Bác sĩ Kang cho biết thêm, điều trị chuyên sâu sẽ giúp giảm sự khởi phát của căn bệnh này.
>>> XEM THÊM: Những tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận được chuyên gia Thận – Tiết niệu khuyến cáo
Cách phòng tránh suy thận như thế nào?
Để phòng tránh suy thận, bạn cần có những biện pháp dự phòng như:
- Tránh tiếp xúc với những chất độc hại.
- Tránh ăn mặn, thịt đỏ và hạn chế đồ uống chứa nhiều photpho, kali, chất béo,…
- Kiểm soát các bệnh lý như cao huyết áp, tiểu đường,…
- Không hút thuốc lá, uống rượu bia, chất kích thích.
- Dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
- Tập thể dục hàng ngày ít nhất 30 phút.
- Đi khám sức khỏe định kỳ, kiểm tra huyết áp, xét nghiệm máu, nước tiểu.
Một giải pháp an toàn giúp tăng cường chức năng thận đang được nhiều chuyên gia và người mắc tin tưởng sử dụng, đó là sử dụng sản phẩm thảo dược Ích Thận Vương. Với thành phần chính từ cây dành dành, kết hợp cùng nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… đây là một bài thuốc tăng cường chức năng thận, giúp cải thiện các triệu chứng suy thận hiệu quả.
Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương có tác dụng: Hỗ trợ điều trị các triệu chứng của người suy thận như mệt mỏi, phù, đau đầu, thiếu máu; Kiểm soát các bệnh là nguyên nhân gây suy thận như đái tháo đường, tăng huyết áp; Giúp bảo vệ và tăng cường chức năng thận, hỗ trợ điều trị suy thận tiến triển nhanh và giảm nhu cầu chạy thận.
ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA
Sản phẩm đã được các chuyên gia đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn: “Chỉ số creatinine giảm, suy thận được đẩy lùi sau khi kết hợp điều trị Tây y và dùng Ích Thận Vương là rất tốt. Ích Thận Vương ra đời đã nhiều năm, được khuyến cáo sử dụng từ 3 – 6 tháng để đạt hiệu quả khả quan”.
>>> XEM THÊM: Chuyên gia tư vấn cách kiểm soát triệu chứng suy thận giai đoạn đầu TẠI ĐÂY
Bài viết đã cung cấp cho bạn thông tin hữu ích về vấn đề bệnh có di truyền không? Các chuyên gia khuyên bạn nên áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, sinh hoạt khoa học, kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương để thận luôn khỏe mạnh!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề bệnh thận có di truyền không và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017