Triệu chứng suy thận ít biểu hiện trong giai đoạn đầu, gây khó khăn khi chẩn đoán. Chính vì vậy, nhiều trường hợp phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, gây khó khăn trong quá trình điều trị. Vậy biểu hiện đặc trưng của suy thận là gì? Cách nào giúp nhận biết sớm suy thận? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết sau đây nhé!

7 triệu chứng suy thận

Các triệu chứng của suy thận thường không đặc trưng và dễ nhầm lẫn với bệnh lý khác. Một số dấu hiệu của suy thận điển phổ biến bao gồm: Mệt mỏi, ngứa, phù, thay đổi trong nước tiểu, đi tiểu ra máu,... 

Mệt mỏi 

Thận đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất hồng cầu và khi chức năng thận suy giảm, chúng không tạo ra đủ lượng tế bào cần thiết. Trong trường hợp suy thận nặng, số lượng hồng cầu sẽ giảm đáng kể, gây thiếu máu mạn tính. Hoặc suy giảm chức năng thận có thể gây tích tụ tạp chất, chất độc trong máu. Vì vậy, đây chính là nguyên nhân khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược và khó tập trung. 

Phù

Giữ nước hoặc phù nề là dấu hiệu rõ ràng nhất của người suy thận khi cơ thể mất một lượng protein trong nước tiểu. Mặc dù sự xuất hiện của nó có thể được gây ra bởi rất nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên, suy thận là “kẻ cầm đầu”. Phù thường xảy ra ở bàn chân và mắt cá chân, nhưng đôi khi có thể xảy ra ở cánh tay, mặt và các bộ phận khác của cơ thể.

Phù là triệu chứng điển hình của suy thận

Ngứa ngáy 

Thận giúp loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể, giúp tạo ra các tế bào hồng cầu,  để xương chắc khỏe và duy trì lượng khoáng chất phù hợp trong máu. Khi chức năng thận suy giảm, các chất thải tích tụ trong cơ thể, khiến người bệnh ngứa ngáy, khó chịu.

Đau lưng

Đau lưng dưới hoặc bên sườn cảnh báo dấu hiệu của bệnh thận, đặc biệt là ở người cao tuổi. Đau lưng không chỉ là triệu chứng của suy thận mà còn có thể so sỏi thận hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu. Nếu xuất hiện tình trạng đau lưng do suy thận thường kèm theo các triệu chứng khác, chẳng hạn như khó đi tiểu hoặc cảm giác nóng rát. Điều quan trọng là phải phân biệt triệu chứng này với biểu hiện do đau cơ, vì đó có thể là chìa khóa để phát hiện sớm tình trạng nghiêm trọng của bệnh.

Bạn đang gặp vấn đề về suy thận, bệnh thận? Hãy gọi điện tới hotline để được tư vấn cụ thể

TV2.png

Thay đổi trong nước tiểu

Suy thận làm nghiêm trọng hơn các rối loạn tiểu tiện. Cụ thể:

- Tiểu nhiều lần, đặc biệt là vào tiểu đêm liên tục, nước tiểu có màu nhạt, có thể là dấu hiệu của bệnh thận. Khi các bộ lọc của thận bị hư hỏng, làm tăng cảm giác muốn đi tiểu. Tuy nhiên, đôi khi tiểu nhiều cũng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng tiết niệu hoặc phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới.

- Máu trong nước tiểu: Bình thường thận thường giữ các tế bào máu trong cơ thể khi lọc các chất thải từ máu để tạo thành nước tiểu, nhưng khi các bộ lọc của thận bị hư hỏng, các tế bào máu có thể rò rỉ ra nước tiểu. Ngoài dấu hiệu của bệnh thận, máu trong nước tiểu có thể là dấu hiệu của khối u, sỏi thận hoặc nhiễm trùng.

- Nước tiểu có bọt: Nước tiểu nhiều protein thường có bọt. Protein trong nước tiểu là triệu chứng khá điển hình của suy thận, ngoài tiểu có bọt, nước tiểu còn có thể có mùi hôi, màu tối. 

Người bị suy thận có tình trạng tiểu bọt 

Mất ngủ

Chức năng thận suy giảm, ảnh hưởng đến quá trình loại bỏ chất độc ra ngoài, chúng sẽ lưu lại trong máu chứ không ra khỏi cơ thể qua nước tiểu. Vì vậy, người bệnh suy thận thường khó ngủ. 

Chán ăn

Chán ăn là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác hoặc đơn giản là do sức khỏe suy yếu. Tuy nhiên, chán ăn cũng có thể do tích tụ độc tố khi chức năng thận giảm. Vì vậy, nếu bạn bị chán ăn đi kèm với các triệu chứng trên thì nên lưu ý vì có thể đó là dấu hiệu của suy thận.

Phương pháp điều trị suy thận 

Để chữa suy thận hiệu quả, cần phải phát hiện bệnh từ sớm và lựa chọn phương pháp điều trị đúng đắn ngay từ ban đầu. Phương pháp được áp dụng chủ yếu là chạy thận hoặc ghép thận và kết hợp chế độ ăn uống hợp lý.

Chạy thận

Chạy thận là phương pháp lọc máu bên ngoài cơ thể. Chạy thận thường được tiến hành khoảng 4 giờ mỗi lần, 3 lần mỗi tuần. Máu của người bệnh suy thận sẽ được đưa ra khỏi cơ thể từ mạch máu rồi đi qua thiết bị lọc rồi đưa vào cơ thế.

Ghép thận

Ghép thận là quá trình cấy thận của người hiến tạng khỏe mạnh cho người suy thận. Tuy nhiên, phương pháp này có khá hạn chế do thiếu hụt  người hiến tặng cũng như khả năng đào thải cao, nhiều trường hợp người bệnh cần sử dụng thuốc chống thải ghép suốt đời.

Thay đổi chế độ ăn uống

Nếu suy thận ở giai đoạn sớm thì có thể chữa trị bằng thuốc, kết hợp chế độ ăn kiêng và tập luyện nghiêm ngặt.

- Uống đủ nước mỗi ngày, (1,5 - 3 lít), giúp cơ thể đào thải chất độc hại.

- Ăn rau xanh, tăng cường sử dụng các loại hạt và ngũ cốc để bổ sung magie cho cơ thể để chức năng thận ổn định.

- Tập luyện nhẹ nhàng, thường xuyên để giảm tình trạng tăng huyết áp, tăng mỡ máu, mệt mỏi kéo dài và giúp giấc ngủ ngon, sâu.

- Ăn thực phẩm ít muối, ít chất béo.

- Hạn chế hút thuốc, uống rượu bia.

Bạn đang gặp vấn đề về suy thận, bệnh thận? Hãy gọi điện tới hotline để được tư vấn cụ thể

TV2.png

- Ích Thận Vương ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị suy thận: Nhiều người sử dụng thêm sản phẩm thảo dược để bảo vệ thận, ngăn ngừa suy thận đang là xu thế trong cuộc sống hiện đại. Một sản phẩm ra đời chuyên dành cho thận, bảo vệ chức năng thận và ngăn ngừa suy thận, đó là Ích Thận Vương.

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận, cải thiện chức năng thận vô cùng hiệu quả

Với có thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành, kết hợp với các vị thuốc lợi tiểu, tốt cho thận như đan sâm, hoàng kỳ,... Ích Thận Vương giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị, làm chậm tiến trình suy thận, giúp đề cao về tính an toàn và hiệu quả nhờ các thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên:

Sản phẩm Ích Thận Vương hiệu quả đối với người bị suy thận

- Dành dành: Có chứa nhiều hoạt chất có tác dụng sinh học cao, giúp hạ huyết áp.

- Đan sâm: Đã được dùng bổ trợ trong điều trị suy thận mạn tính ở Trung Quốc trong tối thiểu 30 năm. Vị thuốc này có tác dụng tăng cường chức năng thận, hỗ trợ điều trị các vấn đề về thận do tiểu đường, cải thiện vi tuần hoàn thận, làm tăng đáng kể mức thanh thải và siêu lọc creatinine, ure, acid uric.

- Hoàng kỳ: Giúp giảm protein niệu, giúp bảo vệ thận khỏi sự phá hủy, cải thiện tình trạng giữ nước và giữ natri, cải thiện chức năng thận, làm chậm diễn tiến của suy thận.

- Trầm hương: Là vị thuốc Đông y quý hiếm, có tác dụng bổ khí, tăng cường sức khỏe cho cơ thể.

- Bạch phục linh: Có tác dụng lợi thủy, thẩm thấp, làm lợi niệu, giảm phù thũng do suy thận gây ra.

- Râu mèo: Có tác dụng lợi tiểu, tăng thải clorua, acid uric, ure – những chất độc ứ đọng khi thận bị suy.

- Mã đề: Có tác dụng lợi tiểu, tăng thải acid uric dư thừa, bổ thận, giúp điều trị viêm thận.

- Linh chi đỏ: Giúp cải thiện chức năng thận bằng nhiều con đường khác nhau, triệt tiêu các superoxide (các gốc tự do), giúp bảo vệ gan và cấu trúc thận khỏi sự phá hủy.

Có thể thấy, các loại dược liệu được sử dụng trong sản phẩm Ích Thận Vương đều giúp cải thiện chức năng thận hiệu quả, đặc biệt là trong việc hỗ trợ điều trị suy thận và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm. Hãy kết hợp cách cải thiện suy thận nhờ Ích Thận Vương trong quá trình điều trị để đem lại hiệu quả tốt nhất.

Theo kết quả khảo sát của VnEconomy - Tạp chí Kinh tế Việt Nam 2021, TPBVSK Ích Thận Vương cho hiệu quả giảm triệu chứng suy thận rõ rệt. Cụ thể như tình trạng đi tiểu nhiều lần trong đêm, tiểu buốt, chân tay lạnh, tê bì, phù, đau ngang, thắt lưng mỏi gối, mất ngủ hay ngủ không sâu giấc, suy giảm sinh lý cải thiện sau 3-6 tháng sử dụng. 

Hiệu quả của (1).png

Kết quả khảo sát người bệnh khi sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương

Đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương ngay tại đây!

>>> Xem thêm: Không còn tiểu bọt, tiểu đêm 4-5 lần, tôi cải thiện suy thận độ 3 nhờ cách này

Kinh nghiệm cải thiện suy thận của nhiều người

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương đã giúp nhiều người cải thiện tình trạng suy thận thành công. 

- Trường hợp của ông Huỳnh Văn Hùng (suy thận độ 2): Trú tại khóm Phú Bình, thị trấn Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.

“Từ ngày uống Ích Thận Vương, tình trạng tiểu đêm của tôi đã cải thiện, từ chỗ 1 đêm phải đi tiểu tới 5 – 6 lần, nay tôi ngủ một mạch từ tối hôm trước đến sáng hôm sau. Lưng tôi cũng không còn đau nhức nữa, êm ru, nằm tư thế nào cũng được. Tôi ăn uống cũng cảm thấy ngon miệng hơn, ngủ tốt, người khỏe lên trông thấy. Hơn nữa, chỉ số creatinin cũng giảm xuống chỉ còn 150 micromol/lít (1,7mg/dL). Lúc trước người ta kêu đi chạy thận tôi buồn lắm. Nhưng gặp Ích Thận Vương uống tới giờ tôi thấy khỏe, không đau nhức gì nên rất mừng. Nếu không có Ích Thận Vương chắc tôi phải đi chạy thận rồi”.

- Trường hợp của ông Phạm Văn Bảo (suy thận độ 2): Trú tại số nhà 33 phố Xuân Hòa, tổ 36, phường Phan Đình Phùng, TP. Thái Nguyên.

“Uống Ích Thận Vương, chỉ số creatinin của tôi xuống từ từ, ăn uống ngon miệng, ngủ ngon giấc, giờ có khi muốn dậy là phải đặt báo thức. Chân tay tôi không còn bị phù, da hồng hào, tim không loạn nhịp, huyết áp ổn định. Hàng ngày, tôi còn đạp xe tận 20km”.

Để khẳng định thương hiệu cũng như chất lượng của sản phẩm, Ích Thận Vương cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả.

Cách sử dụng TPBVSK Ích Thận Vương để đạt hiệu quả tốt nhất

Nên dùng sản phẩm Ích Thận Vương với liều 4-6 viên/ngày, chia 2 lần, uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ.

Sử dụng liên tục một đợt từ 1-3 tháng tùy theo tình trạng bệnh hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, liệu trình điều trị với bệnh thận, suy thận cần kéo dài tối thiểu 3-6 tháng. Vì thế, dù Ích Thận Vương giúp giảm triệu chứng sớm chỉ sau vài hộp đầu, người bệnh vẫn nên kiên trì sử dụng đủ liệu trình để đạt hiệu quả cải thiện bệnh tốt nhất.

Đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương ngay tại đây!

Bài viết đã cung cấp những thông tin hữu ích về triệu chứng suy thận. Hãy tập thói quen ăn uống, sinh hoạt khoa học, kết hợp sử dụng giải pháp cải thiện suy thận nhờ Ích Thận Vương mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất xin vui lòng liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0917.214.8510975.284.017

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh