Bệnh xốp tủy thận là tình trạng có thể gây tổn thương một hoặc cả hai bên thận. Vậy cụ thể hơn, xốp tủy thận là gì? Bệnh có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây.

Bệnh xốp tủy thận là gì?

Bệnh xốp tủy thận (chứng xốp thận, Medullary sponge kidney - MSK) là một rối loạn bẩm sinh, xảy ra khi có sự phát triển bất thường của tháp thận phần tủy. Trong đó, các ống dẫn nước tiểu (ống thận, ống góp) giãn nở thành nang rộng từ 1 – 7 mm ở 1 hoặc cả 2 quả thận. Những nang này thường xốp như bọt biển và có thể làm giảm lưu lượng nước tiểu ra ngoài.

Xốp tủy thận có thể xảy ra ở 1 hoặc cả 2 bên của thận

Xốp tủy thận có thể xảy ra ở 1 hoặc cả 2 bên của thận

Bệnh xốp tủy thận có nguy hiểm không?

Xốp tủy thận được xem là rối loạn lành tính với tỷ lệ mắc bệnh khá thấp. Tuy vậy, khoảng 10% số bệnh nhân mắc phải tình trạng này có nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, suy thận. Điều này khiến họ phải tiến hành lọc sỏi định kỳ, với tần suất giống những bệnh nhân bị sỏi thận (khoảng 1 lần/năm).

Nguyên nhân gây bệnh lý xốp tủy thận

Xốp tủy thận được coi là một rối loạn hiếm gặp. Nguyên nhân chính xác gây ra tình trạng này hiện chưa được biết rõ. Bệnh có thể xuất hiện khi trẻ mới được sinh ra. Phụ nữ thường bị ảnh hưởng bởi xốp tủy thận nhiều hơn nam giới.

Trước đây, đa số chuyên gia đều cho rằng, bệnh xốp tủy thận xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy vậy, nhiều nghiên cứu gần đây chứng minh, bệnh có tính di truyền và hay xảy ra theo cụm gia đình với tỷ lệ < 5%.

Theo giới chuyên gia, có khá nhiều yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh xốp thận, cụ thể là:

  • Chứng phì đại nửa người (Beckwith Wiedemann).
  • Bệnh Caroli (có sự giãn nở của ống dẫn mật trong gan).
  • Hội chứng Ehlers Danlos (khớp mềm dẻo, da căng, mỏng).
  • Bệnh xơ gan bẩm sinh.
  • Bệnh thận mạn tính.
  • Có sỏi canxi ở thận (12 - 20% số trường hợp mắc xốp tủy thận sau đó).
  • Có tiền sử gia đình mắc bệnh thận.

Bệnh xốp thận gặp ở nữ nhiều hơn nam

Bệnh xốp thận gặp ở nữ nhiều hơn nam

Triệu chứng bệnh xốp tủy thận

Xốp tủy thận 2 bên hoặc 1 bên thường là rối loạn lành tính, không gây bất kỳ triệu chứng nào. Tuy vậy, nếu có dấu hiệu, nó thường xảy ra ở tuổi trưởng thành. 

Khi đã bị biến chứng nhiễm trùng đường tiểu và sỏi do xốp tủy thận, các triệu chứng mà bệnh nhân có thể gặp phải là:

  • Cơn đau quặn thận, ở 2 bên hông và lưng, bụng hoặc bẹn. 
  • Các triệu chứng của nhiễm trùng tiết niệu: Đi tiểu đau hoặc rát, nước tiểu đục, màu đậm, tiểu ra máu, có mùi hôi.
  • Sốt, ớn lạnh, buồn nôn. 

Đau 2 bên hông là dấu hiệu cảnh báo bệnh xốp tủy thận

Đau 2 bên hông là dấu hiệu cảnh báo bệnh xốp tủy thận

Phương pháp chẩn đoán bệnh xốp tủy thận

Nếu tiền sử mắc sỏi thận hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu, chẩn đoán hình ảnh sẽ được áp dụng để xác định bạn có bị xốp tủy thận hay không. Cụ thể như sau:

Chụp X-quang (chụp niệu đồ tĩnh mạch)

Tiêm một loại thuốc nhuộm đặc biệt để giúp bác sĩ hình dung về thận và xem xét bất kỳ vấn đề nào, chẳng hạn như u nang trong thận hoặc tắc nghẽn trong đường tiết niệu. 

Chụp cắt lớp vi tính (CT)

Chụp cắt lớp vi tính là sự kết hợp của tia X và công nghệ máy tính để tạo ra hình ảnh. Đối với chụp CT, bệnh nhân có thể phải uống dung dịch và tiêm thuốc cản quang. Chụp CT có thể cho thấy các ống thận bị giãn nở hoặc kéo dài.

Siêu âm

Siêu âm sử dụng bộ chuyển đổi để phát sóng siêu âm đến các cơ quan, từ đó tạo ra hình ảnh về cấu trúc của chúng. Siêu âm có thể cho thấy sỏi thận và cặn canxi trong thận.

Ở bệnh xốp thận, hình ảnh siêu âm cho thấy phần tủy thận có echo dày với những điểm echo, một số có bóng lưng. Phương pháp này giúp phân biệt bệnh xốp tủy thận với một số vấn đề tại thận khác (hoại tử gai thận, nang thận).

Bác sĩ cũng có thể tiến hành xét nghiệm máu và nước tiểu để xác định xem thận của bạn đang hoạt động như thế nào cũng như tìm các dấu hiệu nhiễm trùng, kiểm tra xem có máu trong nước tiểu hay không.

Thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng giúp phát hiện bệnh xốp tủy thận

Thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng giúp phát hiện bệnh xốp tủy thận

Phương pháp điều trị bệnh xốp tủy thận

Người bị xốp tủy thận nên được theo dõi tình trạng thận thường xuyên để kịp thời phát hiện những thay đổi trong nang thận hoặc các biến chứng (nhiễm trùng đường tiểu và sỏi thận). Điều trị bệnh xốp tủy thận chủ yếu tập trung vào kiểm soát 2 vấn đề này. Cụ thể như sau:

Điều trị nhiễm trùng tiết niệu do xốp tủy thận

Nhiễm trùng đường tiết niệu thường được điều trị bằng kháng sinh. Tùy theo mức độ bệnh cũng như loại vi khuẩn gây nhiễm trùng mà mỗi người sẽ có phác đồ điều trị khác nhau.

Điều trị sỏi thận do bệnh lý xốp tủy thận

Nếu sỏi nhỏ, chúng có thể được bài tiết qua đường tiểu mà không cần phải can thiệp. Tuy vậy, bạn cũng nên uống nhiều nước và dùng giảm đau để quá trình bài sỏi được dễ dàng hơn.

Bạn cũng có thể được kê đơn thêm thuốc lợi tiểu thiazid (ví dụ, hydrochlorothiazide 25 mg uống 1 lần/ngày) để ức chế sự hình thành sỏi. 

Người bị xốp tủy thận nên uống nhiều nước

Người bị xốp tủy thận nên uống nhiều nước

Trong trường hợp sỏi thận có kích thước lớn, gây cản trở lưu thông nước tiểu, bạn cần được điều trị khẩn cấp bằng 1 số phương pháp như:

  • Tán sỏi bằng xung kích: Sử dụng một máy ép để phân chia sỏi thành các mảnh nhỏ, từ đó dễ dàng bài tiết qua nước tiểu.
  • Tán sỏi nội soi niệu quản.
  • Tán sỏi qua da.

Đặc biệt, bạn cũng nên lưu ý những lối sống lành mạnh sau để góp phần cải thiện, phòng ngừa biến chứng bệnh xốp tủy thận tái phát:

  • Duy trì thói quen uống đủ nước.
  • Giảm tiêu thụ natri có nhiều trong muối ăn, thực phẩm chế biến sẵn để hạn chế tích tụ sỏi thận.
  • Tránh tiêu thụ nhiều thực phẩm giàu protein như: Trứng, thịt,… vì dễ gây sỏi canxi và sỏi uric.

Ích Thận Vương – Giải pháp thảo dược giúp cải thiện bệnh xốp tủy thận, ngăn ngừa suy thận tiến triển

Để cải thiện bệnh xốp tủy thận, ngăn chặn nguy cơ chuyển sang nhiễm trùng tiết niệu, sỏi thận, suy thận,… các chuyên gia khuyên người mắc ngoài việc dùng thuốc tây thì nên tìm đến giải pháp tăng cường chức năng thận từ bên trong, đó là bổ sung sản phẩm thảo dược tốt cho thận, giúp phục hồi chức năng thận. Điển hình là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương có thành phần chính từ cây dành dành.

AE-0511-02.jpg

Ích Thận Vương hỗ trợ cải thiện bệnh xốp tủy thận an toàn, hiệu quả

hang-động.gif

Theo đông y, cành và lá cây dành dành được biết đến trong việc giúp làm lành vết thương, cải thiện các vấn đề liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, tăng cường hệ miễn dịch. Nghiên cứu thực hiện vào năm 2017 chứng minh, chiết xuất từ quả cũng như thân cây dành dành chứa hoạt chất có tác dụng làm giảm tình trạng thiếu máu thận nhờ cơ chế tăng sinh mạch máu mới và kích thích tủy thận sinh hồng cầu mới; chống xơ hóa thận và giảm tổn thương thận thông qua cơ chế giảm đường huyết, giảm axit uric, giảm stress oxy hóa.

Dành dành được nghiên cứu chứng minh tác dụng tốt với thận

Dành dành được nghiên cứu chứng minh tác dụng tốt với thận

Sản phẩm này còn có sự kết hợp của các vị thuốc lợi tiểu, tốt cho thận như: Đan sâm, hoàng kỳ, mã đề, bạch phục linh, râu mèo, linh chi đỏ,... Ích Thận Vương đem đến tác dụng cải thiện triệu chứng do suy giảm chức năng thận, ngăn ngừa suy thận tiến triển.

Không chỉ vậy, chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân đã phân tích công dụng các thành phần trong Ích Thận Vương như sau: "Dành dành có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, từ đó giúp hạ huyết áp. Ngoài ra, sản phẩm còn có các loại thảo dược khác như: Đan sâm giúp hoạt huyết và tăng cường vi tuần hoàn thận, giảm xơ hóa thận từ đó tăng chức lọc của cầu thận. Hoàng kỳ giúp bổ huyết. Bạch phục linh giúp kiện tỳ. Linh chi giúp bổ thận, tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Râu mèo, mã đề giúp lợi tiểu". Lắng nghe chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân phân tích chi tiết trong video dưới đây:

Theo khảo sát mới nhất của Tạp chí Kinh tế Việt Nam năm 2021, có đến 92,9% người bệnh hài lòng và rất hài lòng khi sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương giúp cải thiện triệu chứng tiểu nhiều lần trong đêm, đau ngang thắt lưng, tê bì chân tay, phù, mất ngủ, suy giảm sinh lý.

Kết quả khảo sát người bệnh khi sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương

Kết quả khảo sát người bệnh khi sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương

Xuất hiện từ năm 2010 và đứng vững trên thị trường gần 15 năm, Ích Thận Vương đã giúp nhiều người bị bệnh ở thận nâng cao sức khỏe. Điển hình là trường hợp của bà Nguyễn Thị Bật (70 tuổi) trú tại thôn Lâm Cao, xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Từ một người bị suy thận độ 3 và lo sợ đứng trước nguy cơ phải chạy thận nhân tạo, bà Bật đã vui vẻ và khỏe mạnh trở lại nhờ bí kíp vô cùng đơn giản: Duy trì sử dụng sản phẩm thảo dược Ích Thận Vương theo từng đợt đều đặn. Xem chia sẻ của bà Bật ở video dưới đây:

Ích Thận Vương có mặt tại hàng nghìn nhà thuốc trên toàn quốc

Không chỉ được người bệnh tin dùng, Ích Thận Vương cũng là sản phẩm được những dược sĩ lâu năm tại nhà thuốc đánh giá cao về hiệu quả cải thiện bệnh suy thận. Mời bạn xem chi tiết trong video dưới đây:

Đánh giá của nhà thuốc về sản phẩm Ích Thận Vương giúp bổ thận, lợi tiểu

Ích Thận Vương có giá bao nhiêu? Dùng như thế nào?

Với mục đích tiết kiệm chi phí cho người bệnh, Ích Thận Vương đã mở các gói combo ưu đãi siêu khủng. Khi mua theo Combo ưu đãi, Quý khách hàng có thể tiết kiệm đến hàng trăm ngàn đồng so với mua hộp hay lọ lẻ. Cụ thể như sau:

Ưu đãi đặc biệt của sản phẩm Ích Thận Vương

Ưu đãi đặc biệt của sản phẩm Ích Thận Vương

hang-động.gif

Để đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên uống Ích Thận Vương theo từng đợt liên tục từ 3-6 tháng, ngày uống 2 lần, mỗi lần 2-3 viên. Người bệnh nên sử dụng trước bữa ăn 30 phút và sau khi ăn 1 giờ.

Bệnh xốp tủy thận cần được phát hiện và điều trị kịp thời. Để cải thiện sức khỏe, bạn nên ăn uống khoa học và dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia. Đặc biệt, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược Ích Thận Vương mỗi ngày nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc bệnh về thận và đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017.

 

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Tài liệu tham khảo:

https://www.kidney.org/atoz/content/medullary-sponge-kidney

https://www.niddk.nih.gov/health-information/kidney-disease/children/medullary-sponge-kidney