Chúng ta đều biết huyết áp là áp lực máu trong lòng mạch, và tăng huyết áp là bệnh lý xảy ra khi có sự gia tăng lực nói trên khi máu được vận chuyển khắp cơ thể. Và một thực tế là, tăng huyết áp và suy thận là hai bệnh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, là vòng bệnh lý luẩn quẩn. Tăng huyết áp là thủ phạm gây suy thận. Do đó chúng ta cần bảo vệ thận ngay từ khi còn đang bị tăng huyết áp.
Tăng huyết áp và suy thận có mối liên quan như thế nào?
Cả bệnh suy thận mạn và tăng huyết áp khi mới còn ở giai đoạn đầu thì thường là không gây triệu chứng gì cụ thể, đặc trưng cả. Khi đến giai đoạn muộn, triệu chứng sưng, phù nề xảy ra khi chức năng thận không thể đảm bảo và loại bỏ lượng nước dư thừa và muối. Tình trạng phù nề có thể xảy ra ở các vị trí như chân, bàn chân, hoặc mắt cá chân và ít thường xuyên hơn ở vị trí tay hoặc khuôn mặt. Khi chức năng thận giảm hơn nữa, các triệu chứng xuất hiện có thể bao gồm: ăn uống mất cảm giác ngon miệng, nôn, buồn nôn, thường xuyên buồn ngủ và hay cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, số lần đi tiểu tăng lên hoặc giảm đi, da khô, ngứa ngáy, đau đầu, giảm cân, chuột rút cơ bắp, khó thở, tức ngực…
Tăng huyết áp là nguyên nhân gây ra suy thận
Khi áp lực máu trong lòng mạch cao sẽ làm hỏng các mạch máu bên trong thận, điều này diễn ra lâu dài dần dần sẽ làm giảm tổn thương các mạch máu này. Khi áp lực của máu tăng cao, mạch máu cũng phải căng ra để máu chảy được dễ dàng hơn. Dần dần các mạch máu tại thận sẽ bị phá hủy. Khi các mạch máu của thận bị tổn thương, thận sẽ bị suy giảm khả năng lọc bỏ chất thải và nước dư thừa ra khỏi cơ thể, làm tăng thêm lượng chất lỏng tích tụ trong cơ thể và làm tăng huyết áp nhiều hơn, điều nàytạo ra một vòng bệnh lý nguy hiểm. Và tăng huyết áp là nguyên nhân đứng thứ hai dẫn đến suy thận ở Hoa Kỳ chỉ xếp sau bệnh tiểu đường.
Cần chủ động phòng ngừa suy thận ngay từ khi bị tăng huyết áp
Ngay từ khi phát hiện ra mình bị tăng huyết áp, bạn nên tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, dùng các thuốc theo đúng liều lượng, đúng thời gian chỉ định. Bên cạnh đó, bạn nên có biện pháp tích cực phòng ngừa suy thận do tăng huyết áp. Ngoài việc sử dụng các thuốc hạ áp, bạn cần dùng thêm các thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp bồi bổ thận, bảo vệ thận khỏi ảnh hưởng, biến chứng do tăng huyết áp, điển hình như Ích Thận Vương.
Ích Thận Vương được bào chế từ nhiều dược liệu quý như: Đan sâm, hoàng kỳ, dành dành, mã đề,… là những vị thuốc lợi tiểu, tăng cường chức năng thận. Sản phẩm còn được bổ sung thêm L- Carnitine fumarate, Co- Enzym Q10 giúp thận vận hành tốt hơn. Đặc biệt, sự góp mặt của linh chi đỏ, trầm hương giúp tăng cường sức khỏe toàn trạng, giảm mệt mỏi, có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận. Ích Thận Vương vinh dự đạt giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” năm 2015.
Sản phẩm này đã được nhiều người sử dụng cho hiệu quả tốt.
>>> Chia sẻ của bà Ngô Thị Miền sinh năm 1945, ở số nhà 7, ngõ 132, Hoa Bằng, Cầu Giấy, Hà Nội về hành trình đẩy lùi suy thận độ 2 nhờ Ích Thận Vương
Bà Miền từng bị suy thận độ 2 dẫn đến mệt mỏi, buồn nôn, đắng miệng, phù chân. Vậy nhưng chỉ sau 3 tháng sử dụng Ích Thận Vương, các chỉ số hồng cầu, creatinine đã giảm về độ 1. Kiên trì sử dụng liên tục 7 tháng, cuộc sống bà Miền gần như trở lại như người bình thường. Cùng lắng nghe chia sẻ của bà Miền qua đoạn video sau:
Do đó, với những người bị tăng huyết áp, thậm chí tiểu đường, cần phải dùng Ích Thận Vương như là một phương pháp chủ động ngay từ bây giờ để bảo vệ chức năng thận của mình, ngăn ngừa nguy cơ suy thận do tiểu đường, tăng huyết áp.
Ure và creatinine bình thường
Đã uống ích thận vương ngày 2vieen x 2 lần trong 6 tháng
Tôi có dùng ích thận vương hàng ngày đc ko hay chỉ dùng theo từng đợt
Bạn nên dùng Ích Thận Vương duy trì, kéo dài sẽ tốt cho chức năng thận. ích Thận Vương chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược nên an toàn không có tác dụng phụ nhé. Hotline 0917.214.851.
Chúc sức khỏe!