Như chúng ta đều đã biết, bệnh suy thận mạn là bệnh mạn tính không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên điều trị vẫn có thể giúp kiểm soát các dấu hiệu, triệu chứng bệnh, giúp làm giảm biến chứng và làm chậm tiến triển của bệnh.
Cần phát hiện sớm và điều trị căn nguyên gây ra suy thận
Dựa trên kết quả siêu âm, xét nghiệm và thăm hỏi bệnh nhân, bác sĩ sẽ tìm ra được nguyên nhân gây suy thận là do đâu (đái tháo đường, tăng huyết áp, hay do các bệnh lý tại thận). Từ đó bác sĩ sẽ bám sát và điều trị bệnh căn nguyên này, nếu không thể điều trị được dứt điểm bệnh căn nguyên gây ra suy thận, thì cũng sẽ giúp kiểm soát được bệnh, tránh những biến chứng gây ra trên thận và cho sức khỏe nói chung. Điều trị bệnh nguyên nhân cơ bản có thể làm chậm được tổn thương gây ra cho thận, nhưng đôi khi sức khỏe, chức năng của thận vẫn bị suy yếu đi mặc dù bệnh lý nguyên nhân vẫn được kiểm soát.
Phát hiện sớm và điều trị các biến chứng do suy thận
Phương pháp để điều trị biến chứng của suy thận có thể bao gồm:
Với những người bị suy thận mạn tính có thể tình trạng tăng huyết áp ngày càng trầm trọng hơn. Để kiểm soát huyết áp tăng cao, bác sĩ có thể khuyên nên dùng thuốc hạ huyết áp. Tuy nhiên chính các thuốc điều trị tăng huyết áp cũng có thể làm giảm chức năng thận, vì vậy bệnh nhân cần được xét nghiệm máu thường xuyên để theo dõi tình trạng và chức năng thận. Bệnh nhân cũng được khuyên nên áp dụng chế độ ăn ít muối.
Thứ hai là kiểm soát mỡ máu, bác sĩ có thể khuyên bệnh nhân nên dùng các thuốc để làm giảm cholesterol. Bởi vì những người bị suy thận mạn tính thường có mức cholesterol trong máu tăng cao, có thể làm tăng nguy cơ biến chứng các bệnh tim mạch.
Bệnh suy thận cần được điều trị toàn diện
Tiếp theo là kiểm soát biến chứng thiếu máu, sử dụng thuốc để làm giảm bệnh thiếu máu. Trong một số trường hợp nhất định, bác sĩ có thể khuyên bệnh nhân nên bổ sung erythropoietin hormone để kích thích sản xuất các tế bào hồng cầu. Điều này cũng có thể giúp giảm mệt mỏi cho người bệnh, do cải thiện được vấn đề thiếu máu.
Thứ tư là sử dung thuốc giảm sưng phù. Với những người bị suy thận mạn tính nhất là giai đoạn muộn thường bị phù ở tay và chân. Việc dùng thuốc lợi tiểu có thể giúp duy trì sự cân bằng dịch trong cơ thể.
Thứ năm là dùng thuốc để bảo vệ xương. Với bệnh nhân suy thận, dần dần sẽ bị thiếu canxi máu, loãng xương, biến dạng xương. Bác sĩ có thể kê cho bệnh nhân bổ sung thêm canxi và vitamin D để ngăn chặn xương yếu. Ngoài ra cũng có thể dùng thuốc để giảm lượng phosphat trong máu, điều này giúp làm tăng lượng canxi cho xương để xương đỡ bị giòn và gãy.
Sử dụng thảo dược thiên nhiên - Giải pháp hỗ trợ điều trị suy thận
Từ xa xưa, y học cổ truyền đã tìm ra được các vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe của thận, tăng cường chức năng thận. Ngày nay, kế thừa và phát huy những tinh hoa của y học cổ truyền, kết hợp với dây chuyển sản xuất, bào chế đóng viên hiện đại, sản phẩm Ích Thận Vương ra đời mang đến niềm vui cho các người bị suy thận, chạy thận. Với thành phần chính từ dành dành kết hợp cùng các thảo dược quý khác như đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, linh chi đỏ, mã đề,… là những vị thuốc bổ thận, tăng cường chức năng thận, cải thiện các triệu chứng mệt mỏi, phù nề,… do chức năng thận suy yếu. Sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược có thể yên tâm khi sử dụng lâu dài mà không phải lo lắng về tác dụng phụ.
Sản phẩm đã được giải “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em” năm 2016. Liên hệ 18006304 để biết thông tin chi tiết.
Ích Thận Vương vinh dự nhận giải thưởng
>>> Kinh nghiệm giảm độ suy thận của ông Lê Bá Tuấn (sinh năm 1953, trú tại 184/8/1 đường Lê Đình Cẩn, phường Tân Tạo, quận Bình Tân, TP. HCM )
Ông Tuấn có gia đình nhỏ với công việc buôn bán bánh kẹo. Tưởng chừng cuộc sống cứ bình lặng trôi qua, vậy mà tiểu đường đã “gặm nhấm” dần sức khỏe, đưa ông đến suy thận độ 3. Thật may mắn, ông đã tìm ra cách vượt qua suy thận. Bí quyết của ông là gì? Xem chia sẻ của ông trong video sau:
Sản phẩm cũng được các chuyên gia đánh giá hiệu quả tích cực, hãy cùng theo dõi phóng sự sau:
Hà Anh