Chuyên gia trả lời: Chào cô. Cảm ơn cô đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Hiện nay, có rất nhiều người đang gặp phải tình trạng này cũng có băn khoăn giống như cô. Trước khi giải đáp thắc mắc: Đi tiểu ra máu có phải bị sỏi thận không, cô cần nắm được thế nào là sỏi thận.
Sỏi thận là những tinh thể rắn, tạo nên từ khoáng chất và muối có trong nước tiểu, lâu ngày kết lại. Khi mới hình thành, sỏi thận có kích thước khá nhỏ, chúng thường tự đào thải ra ngoài thông qua đường tiểu. Tuy nhiên, khi sỏi đã lớn, điều này đồng nghĩa với việc chúng khó đi ra theo đường tiểu, gây tắc nghẽn đường tiết niệu, ngăn chặn dòng chảy của nước tiểu.
Sỏi thận hình thành như thế nào?
Có nhiều nguyên nhân gây sỏi thận, nhưng chủ yếu những viên sỏi được hình thành do một số thói quen sau: Ăn mặn, uống ít nước, nhịn tiểu thường xuyên, lạm dụng thuốc tây,…
>>> Xem thêm: Bị sỏi thận uống gì hết?
Đi tiểu ra máu có phải bị sỏi thận không?
Những biểu hiện của sỏi thận thường không rõ ràng nên người mắc hay chủ quan. Không chỉ cô Kim Mai mà rất nhiều người khác cũng thắc mắc không biết: Đi tiểu ra máu có phải do sỏi thận không? Xin được trả lời rằng, dấu hiệu này cũng là một trong những triệu chứng của sỏi thận. Lý do bởi, sỏi thận là các tinh thể cứng xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau như đài thận, bể thận hoặc có thể bị mắc lại ở điểm nối thận – niệu quản. Sỏi thận rất đa dạng về thành phần, hình dạng, kích thước gây nên những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe người bệnh. Những viên sỏi thận lớn, rất cứng, có cạnh sắc nhọn khi di chuyển theo dòng chảy nước tiểu sẽ cọ xát vào niêm mạc tiết niệu, gây tổn thương, chảy máu. Ngoài ra, nếu sỏi thận rơi xuống các vị trí hiểm hóc trong niệu quản, niệu đạo có thể gây chảy máu toàn thể. Đây chính là lý do người bị sỏi thận có biểu hiện tiểu ra máu.
Sỏi thận đi tiểu ra máu có nguy hiểm không?
Cô Kim Mai thân mến! Nếu cô bị đi tiểu nhiều lần trong ngày, đặc biệt là vào ban đêm và đôi khi trong nước tiểu thấy xuất hiện cả máu mà kèm theo những triệu chứng sau, thì nguy cơ mắc bệnh sỏi thận sẽ rất cao, cụ thể:
- Nước tiểu màu hồng, đỏ hoặc nâu, đục và có mùi hôi.
- Đi tiểu với lượng nhỏ và thường xuyên hơn bình thường.
- Đau khi đi tiểu.
- Đau dữ dội ở bên hông, lưng, dưới xương sườn, lan xuống bụng dưới và háng.
- Đau từng đợt và dao động theo cường độ.
Để xác định chính xác, cô cần làm thêm xét nghiệm liên quan để đánh giá xem nếu có sỏi thận thì thuộc loại nào, kích thước bao nhiêu, từ đó có biện pháp điều trị phù hợp.
>>> Xem thêm: Mổ sỏi thận có nguy hiểm không? Cần làm gì để tránh nguy cơ phẫu thuật?
Bị sỏi thận phải làm sao?
Ngay khi nhận chẩn đoán bị sỏi thận, người mắc cần có biện pháp can thiệp càng sớm càng tốt để ngăn ngừa sỏi tăng kích thước và những biến chứng nguy hiểm mà bệnh gây ra. Nhằm giúp việc chữa trị có hiệu quả, người bệnh nên chú ý:
+ Không nên nhịn tiểu: Đây là thói quen không tốt mà rất nhiều người chủ quan. Khi bàng quang được đổ đầy thì phản xạ buồn đi tiểu chính là tín hiệu cho thấy nước tiểu cần được đào thải ra ngoài. Nếu nhịn tiểu lâu sẽ khiến các khoáng chất có cơ hội lắng đọng và kết tinh lại, dễ hình thành sỏi thận. Do đó, cần đi tiểu ngay khi có nhu cầu.
+ Không ngồi quá lâu một tư thế: Dân văn phòng hay những người có thói quen lười vận động thì nguy cơ bị sỏi thận cao hơn, bởi đây là điều kiện lý tưởng cho các chất khó tan trong nước tiểu kết dính với nhau. Người bị sỏi thận nên tăng cường tập luyện thể thao hàng ngày để giúp nhanh chóng bào mòn sỏi.
+ Uống nhiều nước: Khi nước được bổ sung đầy đủ sẽ giúp nước tiểu loãng hơn, từ đó làm giảm lượng khoáng chất và cuốn đi các chất thải lắng đọng hình thành sỏi trong thận. Vậy nên, cô Kim Mai hãy bổ sung đủ 2 lít nước lọc mỗi ngày.
Uống nhiều nước giúp cải thiện sỏi thận hiệu quả
+ Tăng cường bổ sung các loại rau củ: Rau xanh rất giàu vitamin và khoáng chất, đây cũng là nguồn cung cấp chất xơ chủ yếu, không chỉ giúp cải thiện chức năng tiêu hóa mà còn duy trì cân nặng lý tưởng, giảm hấp thu các chất gây sỏi. Một số loại rau củ tốt cho người bệnh sỏi thận như: Súp lơ, ớt chuông, bắp cải, bầu, bí,… Lượng rau củ quả tươi mà người mắc sỏi thận nên ăn là khoảng 400g/ngày.
+ Ăn nhiều trái cây giàu citrate tự nhiên: Trong cam, chanh, quýt, quất,… chứa lượng lớn citrate có khả năng kiềm hóa nước tiểu, từ đó ngăn ngừa sỏi thận hình thành. Do vậy, tăng cường các loại trái cây trong bữa ăn hàng ngày là cách phòng ngừa và cải thiện sỏi thận hiệu quả.
+ Thực hiện chế độ ăn ít muối hàng ngày sẽ giúp cắt giảm lượng oxalat trong nước tiểu, nhờ đó hạn chế nguy cơ bị sỏi thận.
>>> Xem thêm: Bị sỏi thận 5mm là lớn hay nhỏ, có nguy hiểm không?
Giải pháp cải thiện và ngăn ngừa sỏi thận hiệu quả từ thảo dược thiên nhiên
Bên cạnh việc thực hiện các biện pháp sống khỏe bằng cách ăn uống cân bằng và hoạt động thể chất lành mạnh thì xu hướng sử dụng thêm sản phẩm thảo dược để bảo vệ thận, cải thiện sỏi thận và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm đang được giới chuyên gia khuyên dùng cũng như nhiều người ưu tiên lựa chọn. Tiêu biểu là sản phẩm hỗ trợ chứa thành phần chính từ cây dành dành.
Theo đông y, cành và lá cây dành dành vị đắng chát, tính hàn, có tác dụng chữa các vấn đề liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, giúp điều hòa huyết áp, nâng cao hệ miễn dịch ở thận, tăng cường lưu thông máu. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, quả dành dành chứa nhiều hoạt chất, trong đó, crocin - một chất thuộc nhóm carotenoid có tác dụng rất tốt với các vấn đề về thận, giúp ngăn ngừa sỏi thận cũng như hỗ trợ bào mòn sỏi hiệu quả.
Dành dành hỗ trợ bào mòn sỏi hiệu quả
Để tăng cường tác dụng của dành dành, các nhà khoa học đã lấy thảo dược này làm thành phần chính, kết hợp với nhiều dược liệu quý khác như:
+ Râu mèo: Có chứa nhiều thành phần gồm glycosid đắng là orthosiphonin, saponin, tinh dầu, tanin và muối kali. Trong đông y, thảo dược này vị ngọt, tính mát, hơi đắng, được biết đến với tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, tiêu viêm, trừ thấp, thường dùng để chữa sỏi thận.
+ Mã đề: Theo y học cổ truyền, mã đề là thảo dược tính lạnh, vị ngọt, quy kinh thận, bàng quang, phế, có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng, tiêu phù, giúp cơ thể kháng viêm, giải độc tố,… rất hữu hiệu với bệnh nhân sỏi thận.
+ Hoàng kỳ: Có tác dụng cải thiện cân bằng nước và natri, làm tăng lượng nước tiểu, từ đó giúp bài trừ sỏi hiệu quả.
+ Bạch phục linh: Có tác dụng lợi thủy, thẩm thấp, làm lợi niệu, giảm phù thũng.
+ Trầm hương: Là vị thuốc đông y quý hiếm, có tác dụng bổ khí, tăng cường sức khỏe cho cơ thể.
+ Linh chi đỏ: Giúp cải thiện chức năng thận bằng nhiều con đường khác nhau, triệt tiêu các superoxide (gốc tự do), giúp bảo vệ gan và cấu trúc thận khỏi sự phá hủy.
Các thảo dược trên kết hợp tạo nên viên nén Ích Thận Vương tiện dùng, hướng đến mục tiêu chung là loại bỏ sỏi hiệu quả, dự phòng tái phát.
Ích Thận Vương hỗ trợ cải thiện sỏi thận hiệu quả
Ngoài tác dụng hỗ trợ cải thiện sỏi thận và ngăn ngừa biến chứng sang suy thận, Ích Thận Vương còn giúp:
+ Cải thiện các triệu chứng khi bị suy thận như: Mệt mỏi, phù, đau đầu, thiếu máu,…
+ Kiểm soát các bệnh là nguyên nhân gây suy thận như: Sỏi thận, đái tháo đường, tăng huyết áp,…
+ Giúp bảo vệ và tăng cường chức năng thận.
+ Làm chậm diễn tiến của suy thận và giảm nhu cầu chạy thận.
Kinh nghiệm cải thiện chức năng thận, điều trị sỏi thận
>> Kinh nghiệm cải thiện sỏi thận của bà Nguyễn Thị Kim Vân, sinh năm 1953, ở số 103 đường 11, phường Tân Kiểng, quận 7, TP. HCM
Bà Vân bị sỏi thận gần 30 năm, 6 năm suy thận, một đêm, bà phải dậy đi tiểu 5 - 6 lần. Qua một lần tình cờ xem tivi, bà thấy có quảng cáo giới thiệu Ích Thận Vương, sản phẩm chứa thành phần chính từ cây dành dành, dùng cho người bị suy thận, sỏi thận, bà mua về dùng. Bà mừng rỡ sau khi dùng Ích Thận Vương, kết quả siêu âm lại cho thấy, một bên thận đã không còn sỏi, bên còn lại chỉ còn viên sỏi to nhất 3 - 4mm. Sức khỏe của bà cũng nhờ đó mà khá lên rất nhiều. Cùng xem bà Vân chia sẻ kinh nghiệm vượt qua sỏi thận của mình trong video dưới đây:
>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người khác về cách kiểm soát tình trạng suy thận tại nhà thành công Ở ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
Sản phẩm đã được các chuyên gia đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn chi tiết trong video sau:
>>> Xem thêm: Chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tư vấn cách điều trị sỏi niệu quản hiệu quả tại nhà
Cô Kim Mai thân mến! Thắc mắc: Đi tiểu ra máu có phải bị sỏi thận không đã được giải đáp. Để sỏi thận được cải thiện hiệu quả, cô cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thường xuyên, kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh sỏi thận và đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017
Chúc cô nhiều sức khỏe!
Chuyên gia Thận – Tiết niệu
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh